Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có:2
42 = 2.3.7
58 = 2.29
=> ƯCLN(42,58) = 2
b) Ta có:
18 = 2.32
30 = 2.3.5
42 = 2.3.7
=> ƯCLN(18,30,42) = 2.3 = 6
a,ƯCLN (42,58)=4
b,ƯCLN (156,13)=13
c,ƯCLN (90,150) =5
d,ƯCLN (215,205)=5
e,ƯCLN (85,161) =k có phần tử nào
j,ƯCLN (18,30,42)=6
g,ƯCLN (26,39.48)=k có phần tử nào
chúc bạn học tốt
a) Ta có:
42 = 2.3.7
58 = 2.29
=> ƯCLN ( 42 , 58 ) = 2
b) Ta có:
156 = 2².3.13
13 = 13
=> ƯCLN (156, 13) = 13
c) Ta có:
90 = 2.3².5
150 = 2.3.5²
=> ƯCLN (90, 150) = 2.3.5 = 30
d) Ta có:
215 = 5.43
205 = 5.41
=> ƯCLN (215, 205) = 5
e) Ta có:
85 = 5.17
161 = 7.23
=> Không tìm được ƯCLN (85, 161)
j) Ta có:
18 = 2.3²
30 = 2.3.5
42 = 2.3.7
=> ƯCLN (18, 30, 42) = 2.3 = 6
g) Ta có:
26 = 2.13
39 = 3.13
48 = 2⁴.3
=> Không tìm được ƯCLN (26, 39, 48)
Mong bạn chấm điểm. Chúc bạn học tốt!^^
Bài 1:
a. Gọi d là ƯCLN(n+2, n+3). Khi đó:
$n+2\vdots d; n+3\vdots d$
$\Rightarrow (n+3)-(n+2)\vdots d$
Hay $1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(n+2, n+3)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.
b.
Gọi $d=ƯCLN(2n+1, 9n+4)$
$\Rightarrow 2n+1\vdots d; 9n+4\vdots d$
$\Rightarrow 9(2n+1)-2(9n+4)\vdots d$
Hay $1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(2n+1, 9n+4)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.
Bài 2:
a. Vì ƯCLN(a,b)=24 nên đặt $a=24x, b=24y$ với $x,y$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Khi đó: $a+b=24x+24y=192$
$\Rightarrow 24(x+y)=192$
$\Rightarrow x+y=8$
Vì $(x,y)$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,7), (3,5), (5,3), (1,7)$
$\Rightarrow (a,b)=(24,168), (72, 120), (120,72), (168,24)$
a 43 = 1x 43
48 = 2 mũ 4 x 3
vậy ƯCLN của 43 và 48 : =1
b 60 = 2 mũ 2 x 3 x 5
180 = 2 mũ 2 x 3 mũ 2 x 5
vậy ƯCLN của 60 và 180 : 2 x 3 x 5 = 30
ý c mình hong bít lèm bạn ạ
bài 2
vài 120 chia hết cho a , 126 chia hết cho a nên a là ước của 120 và 126
mà a là số lớn nhất
suy ra a = ƯCLN của 120 và 126
120 = 2 mũ 3 x 3 x 5
126 = 2 x 3 mũ 2 x 7
vậy ƯCLN của 120 và 126 : 2 x 3 = 6
vậy a = 6
nhớ k cho mình nhá bye
1/ Phân tích hai thừa số nguyên tố :
215 = 5.43
205 = 5.41
=> ƯCLN(215,205) = 5
2 / Phân tích hai thừa số nguyên tố : 1111 = 11 x 101
11111 = 41 x 271
=> ƯCLN(1111,11111) = 1
3 / Phân tích hai thừa số nguyên tố : 85 = 5 x 17
161 = 7 x 23
=> ƯCLN(85,161) = 1
4 / Phân tích ba thừa số nguyên tố :
18 = 2 x 32
30 = 2 x 3 x 5
42 = 2 x 3 x 7
=> ƯCLN(18,30,42) = 2 x 3 = 6
5 / Tương tự
"Tìm ƯCLN ta phân tích các số ra thừa số nguyên tố, lấy các thừa số chung với số mũ nhỏ nhất, tích các thừa số vừa tìm được là ƯCLN"
Ta có:
1. \(42=2.3.7;58=2.29\)
\(ƯCLN\left(42;58\right)=2\)
2. \(18=2.3^2;30=2.3.5;42=2.3.7\)
\(ƯCLN\left(18;30;42\right)=2.3=6\)
3. \(85=5.17;161=7.23\)
\(ƯCLN\left(85;161\right)=1\)
4. \(156=2^2.3.13;13=13\)
\(ƯCLN\left(156;13\right)=13\)
5. \(215=5.43;216=2^3.3^3\)
\(ƯCLN\left(215;216\right)=1\)
6. \(1+2+3+...+n=210\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{n+1}{2}.n=210\)
\(\Leftrightarrow n\left(n+1\right)=210.2=420=20.21\)
\(\Rightarrow n=20\inℕ\)
Vậy n = 20 thõa mãn bài toán.
1 , 2
2, 6
3,1
4,13
5,1
6
từ 1 đến n có n số
ta có
1 + 2 + 3 + ... + n = 210
( n + 1 ) . n : 2 = 210
n . ( n + 1 ) = 210 . 2
n . ( n + 1 ) = 420
vì n và n + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp
mà 420 = 20 . 21
=> n = 20