Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có hai số nguyên tố cùng nhau mà cả hai đều là hợp số. Ví dụ 4 và 9.
Thật vậy 4 = 22; 9 = 32, chúng là những hợp số mà không có ước nguyên tố nào chung. Vì thế ƯCLN (4, 9) = 1; nghĩa là 4 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau
bài này trong SGK nè
Bài giải:
Có hai số nguyên tố cùng nhau mà cả hai đều là hợp số. Ví dụ 4 và 9.Thật vậy 4 = 22; 9 = 32, chúng là những hợp số mà không có ước nguyên tố nào chung. Vì thế ƯCLN (4, 9) = 1; nghĩa là 4 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau
gọi d là (4n+7,3n+2)
ta có :
4n+7 chia hết cho d
3n+2 chia hết cho d
=>3(4n+7)-4(3n+2)=12n+21-12n-8=13
=>d=13=>hai số trên là 2 số nguyên tố cùng nhau( chắc sai hihi)
Gọi ƯCLN(4n+7,3n+2)=d
=>\(\hept{\begin{cases}4n+7⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}3\left(4n+7\right)⋮d\\4\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}12n+21⋮d\\12n+8⋮d\end{cases}}\)
<=> 12n + 21 - 12n -8 \(⋮\)d
<=> 21 - 8 \(⋮\)d
<=> 13 \(⋮\)d
<=> d \(\in\)Ư(13)
<=> d \(\in\){1;13}
Vậy 4n + 7 và 3n + 2 có thể là 2 số nguyên tố cùng nhau hoặc ko phải 2 số nguyên tố cùng nhau
(chắc sai rồi):| đúng nhớ K
Ư(12)={1;2;3;4;6;12} không kể chính nó thì bỏ 12 đi, không phải là số hoàn chỉnh vì 1+2+3+4+6=16 khác 12
Ư(28)={1;2;4;7;14;28} không kể chính nó thì bỏ 28 đi, là số hoàn chỉnh vì 1+2+4+7+14=28
Ư(496)={1;2;4;8;16;31;62;124;248;496} không kể chính nó thì bỏ 496 đi, là số hoàn chỉnh vì 1+2+4+8+16+31+62+124+248=496
\(360=2^3.3^2.5\)
\(840=2^3.3.5.7\)
\(ƯCLN\left(360,840\right)=2^3.3.5=120\)
360=23*32*5
840=23*3*5*7
ƯCLN(360,840)=23*3*5=120