K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nội dung: Đoạn thơ khắc họa vẻ đẹp của khung cảnh làng quê yên bình trong buổi sớm bình minh, đặc biệt là làm nổi bật sự xuất hiện của tre ở vị trí trung tâm bức tranh.

yêu cầu đề bài là gì ạ

21 tháng 8 2017

mk thích chi tiết Kéo mặt trời lên cao

Vì chi tiết này thể hiện một ngày mới rộn ràng,vui vẻ,đầy ánh nắng

21 tháng 8 2017

Em thich:Ngọn tre cong gọng vó

Miêu tả rất sinh động, đặc sắc

=> 1 buổi sáng bắt đầu ngày mới thật rộn ràng , vui vẻ, ấm áp

4 tháng 9 2019

Trong đoạn thơ trên, em thích nhất hình ảnh: “Ngọn tre cong gọng vó / Kéo mặt trời lên cao”.

Qua sự liên tưởng, tưởng tượng độc đáo của nhà thơ, các sự vật “ngọn tre”, “gọng vó”, “mặt trời” vốn dĩ không liên quan đến nhau bỗng trở lên gần gũi, thân thiết, và gắn bó chặt chẽ với nhau. Cảnh vật như hoà quện vào nhau, tạo nên sự sống động cho hình ảnh thơ.

4 tháng 9 2019

Trong đoạn thơ trên, em thích nhất hình ảnh: “Ngọn tre cong gọng vó / Kéo mặt trời lên cao”.
Qua sự liên tưởng, tưởng tượng độc đáo của nhà thơ, các sự vật “ngọn tre”, “gọng vó”, “mặt trời” vốn dĩ không liên quan đến nhau bỗng trở lên gần gũi, thân thiết, và gắn bó chặt chẽ với nhau. Cảnh vật như hoà quện vào nhau, tạo nên sự sống động cho hình ảnh thơ.

15 tháng 8 2018

Biện Pháp NT: Nhân Hóa : "Kéo mặt trời lên cao"

=> T/d:

- Biểu lộ đc suy nghĩ , tình cảm của con người ( người viết , tác giả )

- Khiến cho thế giới loài vật ( cây cối ) trở nên gần gũi , thân thiết vs con người.

=> Qua sự liên tưởng, tưởng tượng độc đáo của nhà thơ, các sự vật “ngọn tre”, “gọng vó”, “mặt trời” vốn dĩ không liên quan đến nhau bỗng trở lên gần gũi, thân thiết, và gắn bó chặt chẽ với nhau. Cảnh vật như hoà quện vào nhau, tạo nên sự sống động cho hình ảnh thơ.

tìm phép nhân hóa trong các câu sau và nêu tác dụng

Mỗi sớm mai thức dậy

Lũy tre xanh rì rào

Ngọc tre cong gọng vó

Kéo mặt trời lên cao

* Tác dụng :

- Biểu lộ đc suy nghĩ , tình cảm của con người ( người viết , tác giả )

- Khiến cho thế giới loài vật ( cây cối ) trở nên gần gũi , thân thiết vs con người

15 tháng 8 2018

a) Biện Pháp TT: Nhân Hóa : Kéo mặt trời lên

EM thích nhất h/a:

“Ngọn tre cong gọng vó / Kéo mặt trời lên cao”.

Qua sự liên tưởng, tưởng tượng độc đáo của nhà thơ, các sự vật “ngọn tre”, “gọng vó”, “mặt trời” vốn dĩ không liên quan đến nhau bỗng trở lên gần gũi, thân thiết, và gắn bó chặt chẽ với nhau. Cảnh vật như hoà quện vào nhau, tạo nên sự sống động cho hình ảnh thơ.

b) BPTT:

- Biện pháp so sánh: Mặt nước như ánh mắt, hàng tre như hàng mi dài mươn mướt​ - Biện pháp nhân hoá: Gọi tên sông thân thiết, trìu mến như gọi một người bạn. Dòng sông cũng như con người, đậm đà tình cảm. Liên tưởng đến vẻ đẹp dịu dàng của người thiếu nữ.​ -Đảo ngữ " mươn mướt " Em thích nhất hình ảnh Sông La trong leo như ánh mắt . Đó là 1 hình ảnh liên tưởng sống động,đẹp thơ mộng. Khiến ta hình dung đc vẻ đẹp của 1 vùng làng quê

a) Biện Pháp TT: Nhân Hóa : Kéo mặt trời lên

EM thích nhất h/a:

“Ngọn tre cong gọng vó / Kéo mặt trời lên cao”.

Qua sự liên tưởng, tưởng tượng độc đáo của nhà thơ, các sự vật “ngọn tre”, “gọng vó”, “mặt trời” vốn dĩ không liên quan đến nhau bỗng trở lên gần gũi, thân thiết, và gắn bó chặt chẽ với nhau. Cảnh vật như hoà quện vào nhau, tạo nên sự sống động cho hình ảnh thơ.

b) BPTT:

- Biện pháp so sánh: Mặt nước như ánh mắt, hàng tre như hàng mi dài mươn mướt​ - Biện pháp nhân hoá: Gọi tên sông thân thiết, trìu mến như gọi một người bạn. Dòng sông cũng như con người, đậm đà tình cảm. Liên tưởng đến vẻ đẹp dịu dàng của người thiếu nữ.​ -Đảo ngữ " mươn mướt " Em thích nhất hình ảnh Sông La trong leo như ánh mắt . Đó là 1 hình ảnh liên tưởng sống động,đẹp thơ mộng. Khiến ta hình dung đc vẻ đẹp của 1 vùng làng quê

a, tre, rễ.

b,bạn nghĩ gì thì bạn viết đấy thôi, như viết 1 bài văn về đất nước thôi

*HỌCTỐT*
&YOUTUBER&

10 tháng 2 2021

Biện pháp tu từ là nhân hoá và ẩn dụ 

Hình như bài này của lớp 6 mà, e học lớp 6 cô ra bài này nè...

25 tháng 1 2018

mik nghĩ là ko

25 tháng 1 2018

ah nghĩ là ko fai nha

Câu 1 Bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh có đoạn:“Cháu chiến đấu hôm nayVì lòng yêu Tổ quốcVì xóm làng thân thuộcBà ơi, cũng vì bàVì tiếng gà cục tácỔ trứng hồng tuổi thơ.”( Ngữ Văn 7, tập 1, NXBGD)Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp nghệ thuật và nội dung của đoạn thơ trên.Câu 2Trong bức thư của bố gửi cho con, có đoạn: “En-ri-cô này! Con hãy...
Đọc tiếp

Câu 1 

Bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh có đoạn:

“Cháu chiến đấu hôm nay

Vì lòng yêu Tổ quốc

Vì xóm làng thân thuộc

Bà ơi, cũng vì bà

Vì tiếng gà cục tác

Ổ trứng hồng tuổi thơ.”

( Ngữ Văn 7, tập 1, NXBGD)

Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp nghệ thuật và nội dung của đoạn thơ trên.

Câu 2

Trong bức thư của bố gửi cho con, có đoạn: “En-ri-cô này! Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó.”.

Đóng vai En-ri-cô, nhân vật trong văn bản Mẹ tôi của Ét-môn-đô đơ A-mi-xi, em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình khi đọc được những dòng thư đó

Câu 3

Ở đâu có tình yêu, ở đó có sự sống”

(Lep Tôn- xtôi).

Trình bày suy nghĩ của em về câu nói trên.

Câu 4

· "Tre xanh
Xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu!"

· (Trích bài thơ "Tre Việt Nam" - Nguyễn Duy)

· Em hãy trình bày cảm nhận của mình về những dòng thơ trên.

Câu 5

· Trong văn bản "Buổi học cuối cùng" của An-phông-xơ Đô - đê (SGK Ngữ văn 6- T2), trước khi chia tay các em học sinh thân yêu của mình, thầy Ha- men đã nói: "... khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù...".

· Hãy trình bày cảm nhận của em về lời nói trên bằng một đoạn văn ngắn

· Câu 6

· "Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ: hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng, hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh, tất cả đều long lanh, lung linh trong nắng".

· (Vũ Tú Nam)

· Xác định và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong đoạn văn.

· Câu 7

· Mưa sông
Gió bỗng thổi ào, mây thấp lối
Buồm căng muốn rách, nước trôi nhanh
Trên đường cát bụi vùng theo gió
Nón mới cô kia lật nửa vành
Ếch gọi nhau hoài tự mấy ao
Trên bờ, cây hoảng hốt lao xao
Đò ngang vội vã chèo vô bến
Lớp lớp tràn sông đợt sóng trào
Buồm rơi trơ lại cột tre gầy
Loang loáng chân trời chớp xé mây
Chim lẻ vội vàng bay nhớn nhác
Mưa gieo nặng hột xuống sông đầy

· (Nguyễn Bính)

· Từ nội dung bài thơ trên và qua thực tế. Em hãy viết bài văn miêu tả cảnh mưa trên sông.

0