Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội dung: Đoạn thơ khắc họa vẻ đẹp của khung cảnh làng quê yên bình trong buổi sớm bình minh, đặc biệt là làm nổi bật sự xuất hiện của tre ở vị trí trung tâm bức tranh.
Biện pháp nhân hóa làm cho cây tre có những đặc điểm như của con người, gần gũi với đời sống tình cảm của con người.
Trong đoạn thơ trên, em thích nhất hình ảnh: “Ngọn tre cong gọng vó / Kéo mặt trời lên cao”.
Qua sự liên tưởng, tưởng tượng độc đáo của nhà thơ, các sự vật “ngọn tre”, “gọng vó”, “mặt trời” vốn dĩ không liên quan đến nhau bỗng trở lên gần gũi, thân thiết, và gắn bó chặt chẽ với nhau. Cảnh vật như hoà quện vào nhau, tạo nên sự sống động cho hình ảnh thơ.
Trong đoạn thơ trên, em thích nhất hình ảnh: “Ngọn tre cong gọng vó / Kéo mặt trời lên cao”.
Qua sự liên tưởng, tưởng tượng độc đáo của nhà thơ, các sự vật “ngọn tre”, “gọng vó”, “mặt trời” vốn dĩ không liên quan đến nhau bỗng trở lên gần gũi, thân thiết, và gắn bó chặt chẽ với nhau. Cảnh vật như hoà quện vào nhau, tạo nên sự sống động cho hình ảnh thơ.
mk thích chi tiết Kéo mặt trời lên cao
Vì chi tiết này thể hiện một ngày mới rộn ràng,vui vẻ,đầy ánh nắng
a) Biện Pháp TT: Nhân Hóa : Kéo mặt trời lên
EM thích nhất h/a:
“Ngọn tre cong gọng vó / Kéo mặt trời lên cao”.
Qua sự liên tưởng, tưởng tượng độc đáo của nhà thơ, các sự vật “ngọn tre”, “gọng vó”, “mặt trời” vốn dĩ không liên quan đến nhau bỗng trở lên gần gũi, thân thiết, và gắn bó chặt chẽ với nhau. Cảnh vật như hoà quện vào nhau, tạo nên sự sống động cho hình ảnh thơ.
b) BPTT:
- Biện pháp so sánh: Mặt nước như ánh mắt, hàng tre như hàng mi dài mươn mướt - Biện pháp nhân hoá: Gọi tên sông thân thiết, trìu mến như gọi một người bạn. Dòng sông cũng như con người, đậm đà tình cảm. Liên tưởng đến vẻ đẹp dịu dàng của người thiếu nữ. -Đảo ngữ " mươn mướt " Em thích nhất hình ảnh Sông La trong leo như ánh mắt . Đó là 1 hình ảnh liên tưởng sống động,đẹp thơ mộng. Khiến ta hình dung đc vẻ đẹp của 1 vùng làng quêa) Biện Pháp TT: Nhân Hóa : Kéo mặt trời lên
EM thích nhất h/a:
“Ngọn tre cong gọng vó / Kéo mặt trời lên cao”.
Qua sự liên tưởng, tưởng tượng độc đáo của nhà thơ, các sự vật “ngọn tre”, “gọng vó”, “mặt trời” vốn dĩ không liên quan đến nhau bỗng trở lên gần gũi, thân thiết, và gắn bó chặt chẽ với nhau. Cảnh vật như hoà quện vào nhau, tạo nên sự sống động cho hình ảnh thơ.
b) BPTT:
- Biện pháp so sánh: Mặt nước như ánh mắt, hàng tre như hàng mi dài mươn mướt - Biện pháp nhân hoá: Gọi tên sông thân thiết, trìu mến như gọi một người bạn. Dòng sông cũng như con người, đậm đà tình cảm. Liên tưởng đến vẻ đẹp dịu dàng của người thiếu nữ. -Đảo ngữ " mươn mướt " Em thích nhất hình ảnh Sông La trong leo như ánh mắt . Đó là 1 hình ảnh liên tưởng sống động,đẹp thơ mộng. Khiến ta hình dung đc vẻ đẹp của 1 vùng làng quêTk :
Hai câu đầu trong bài thơ ” Cảnh khuya” đã vẽ nên cảnh núi rừng Việt Bắc rất tài tình. Ngay đầu bài thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh tiếng suối chảy êm đêm với “tiếng hát xa” của con người. Nghệ thuật lấy động tả tĩnh đặc sắc làm nổi bật lên cảnh rừng khuya tĩnh lặng, yên ả nhưng không heo hút, hoang vu. Phép so sánh đã làm cho tiếng suối thêm vui tươi, đầy sức sống. Đây là lấy con người làm chủ để làm cho khung cảnh núi rừng thêm gần gũi, thân mật với con người. Câu thơ thứ hai đã gợi lên hình ảnh vầng trăng tươi sáng, điệp ngữ "lồng" được điệp lại ba lần thật là hay, thật đắt. Ta như xao xuyến, bồi hồi trước bức tranh đêm trăng lung linh, huyền ảo với nhiều tầng bậc cao thấp, sáng tối hòa hợp, quấn quýt. Tuy chỉ có hai màu trắng – đen nhưng ta đã tưởng tượng ra trăm nghìn màu sắc. Bức tranh được thêu dệt bởi tầm cao của trăng, tầng trung của vòm cổ thụ cùng tầng thấp của lá, hoa. Cảnh rừng Việt Bắc thật sinh động, tươi sáng và là niềm vui sống của con người. Hai câu thơ đã thể hiện tâm hồn cao đẹp của nhà thơ, của nghệ sĩ Hồ Chí Minh, yêu thiên nhiên, hòa hợp với thiên nhiên. Chỉ có như thế thì sẽ có tâm hồn thanh cao đang sống những phút giây thần tiên ở chiến khu Việt Bắc.
Cảnh khuya là một trong những bài thơ tứ tuyệt của Bác. Bài thơ đã cho ta thấy cảnh khuya ở khu rừng Việt Bắc vô cùng đẹp đẽ và tráng lệ. Mở đầu bài thơ như một tấm màn mở ra 1 bức tranh thơ mộng :"Tiếng suối trong như tiếng hát xa" Tác giả dã so sánh tiếng suối - âm thanh của tự nhiên với tiếng hát xa - âm thanh của con người. Tiếng hát xa rất nhỏ, văng vẳng không rõ rệt. So sánh như vậy cho ta thấy tiếng suối rất khẽ, rất xa đồng thời trong trẻo, ấm áp tình người, vang vọng trong không gian tĩnh mịch. "Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa" đã điểm tô cho bức tranh với nhiều tầng bậc. Tầng cao là trăng, tầng trung là vòm cây cổ thụ, tầng thấp là khóm hoa. Không chỉ có nhiều tầng bậc mà còn có nhiều đường nét. Ánh trăng từ tên cao chiếu xuống, xuyên qua vòm cây cổ thụ, tạo nên những khóm hoa in trên mặt đất như hàng trăm, hàng nghìn bông hoa, điệp ngữ lồng đã tạo chiều sâu cho bức tranh có nhiều tầng bậc. Chỉ với hai câu thơ ngắn ngủi nhưng Bác đã gợi lên trong tâm hồn người đọc một khung cảnh tuyệt đẹp do tự nhiên tạo ra hòa với ánh trăng trên nền trời bao la.
Biện Pháp NT: Nhân Hóa : "Kéo mặt trời lên cao"
=> T/d:
- Biểu lộ đc suy nghĩ , tình cảm của con người ( người viết , tác giả )
- Khiến cho thế giới loài vật ( cây cối ) trở nên gần gũi , thân thiết vs con người.
=> Qua sự liên tưởng, tưởng tượng độc đáo của nhà thơ, các sự vật “ngọn tre”, “gọng vó”, “mặt trời” vốn dĩ không liên quan đến nhau bỗng trở lên gần gũi, thân thiết, và gắn bó chặt chẽ với nhau. Cảnh vật như hoà quện vào nhau, tạo nên sự sống động cho hình ảnh thơ.
tìm phép nhân hóa trong các câu sau và nêu tác dụng
Mỗi sớm mai thức dậy
Lũy tre xanh rì rào
Ngọc tre cong gọng vó
Kéo mặt trời lên cao
* Tác dụng :
- Biểu lộ đc suy nghĩ , tình cảm của con người ( người viết , tác giả )
- Khiến cho thế giới loài vật ( cây cối ) trở nên gần gũi , thân thiết vs con người