K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2021

Trong cách sử dụng thông thường, tuyến tính được dùng để nói lên một mối quan hệ toán học hoặc hàm có thể được biểu diễn trên đồ thị là một đường thẳng, như trong hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau, chẳng hạn như điện áp và dòng điện trong một mạch RLC, hoặc khối lượng và trọng lượng của một vật.

31 tháng 8 2021

tuyến tính được dùng để nói lên một mối quan hệ toán học hoặc hàm có thể được biểu diễn trên đồ thị là một đường thẳng, như trong hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau, chẳng hạn như điện áp và dòng điện trong một mạch RLC, hoặc khối lượng và trọng lượng của một vật.

mạng ă

3 tháng 3 2020

ABCNMDEG

a) Xét △ABC có AN = NC

                           BM = MC

\(\Rightarrow\)MN là đường trung bình của △ABC

\(\Rightarrow\)MN // AB và bằng \(\frac{1}{2}\)độ dài AB   (1)

\(\Rightarrow\)MN = 3 cm

Xét △GAB có : DA = DG

                         EB = EG

\(\Rightarrow\)DE là đường trung bình của △GAB

\(\Rightarrow\)DE // AB và bằng \(\frac{1}{2}\)độ dài AB   (2)

\(\Rightarrow\)DE = 3 cm

Vậy MN = DE = 3 cm  

b) C1 :

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\)MN // DE và MN = DE

\(\Rightarrow\)Tứ giác DEMN là hình bình hành

C2 :

Vì AM là đương trung tuyến của △ABC

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AG=\frac{2}{3}AM\\GM=\frac{1}{3}AM\end{cases}}\)

Mà DA = DG = \(\frac{1}{2}\)AG

\(\Rightarrow\)DG = \(\frac{1}{3}\)AM

\(\Rightarrow\)DG = GM  (3)

Chứng minh tương tự : EG = GN   (4)

Từ (3) và (4) suy ra :

Tứ giác DEMN có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

\(\Rightarrow\)Tứ giác DEMN là hình bình hành.

20 tháng 6 2020

E gửi nhầm câu hỏi ạ ! Bạn nào cần giải bài này vào câu hỏi tương tự nhé, trong đó em giải rồi

9 tháng 8 2017

a) Tứ giác ABDC có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường ⇒ ABDC là hình bình hành

Hình bình hành ABDC có hai đường chéo bằng nhau ⇒ ABDC là hình chữ nhật

b) ABDC là hình chữ nhật ⇒ góc BAC = 90o

⇒ ΔABC là tam giác vuông tại A

c) Định lí: Tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh đó thì tam giác đó là tam giác vuông

24 tháng 11 2023

a: Đề thiếu số đo rồi bạn

b: Xét ΔABC có

N,M lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>NM là đường trung bình của ΔABC

=>NM//BC và \(NM=\dfrac{BC}{2}\)

Xét ΔGBC có

I,K lần lượt là trung điểm của GB,GC

=>IK là đường trung bình của ΔGBC

=>IK//BC và \(IK=\dfrac{BC}{2}\)

IK//BC

NM//BC

Do đó: IK//MN

\(IK=\dfrac{BC}{2}\)

\(MN=\dfrac{CB}{2}\)

Do đó: IK=MN

Xét tứ giác NMKI có

NM//KI

NM=KI

Do đó: NMKI là hình bình hành

28 tháng 8 2021

undefined

28 tháng 8 2021

a) Xét tam giác ABC có:

   \(DC=\dfrac{1}{2}AC\) (BD là đường trung tuyến)

    \(EB=\dfrac{1}{2}AB\)(CE là đường trung tuyến)

Mà \(AB=AC\)(tam giác ABC là tam giác đều)

=> DC=EB

Xét ΔEBC và ΔDCB có:

DC=EB(cmt)

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}=60^0\)

BC chung

=> ΔEBC=ΔDCB(c.g.c)

=> EC=DB(2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác ABC có:

D là trung điểm AC(BD là đường trung tuyến)

E là trung điểm AB(CE là đường trung tuyến)

=> DE là đường trung bình ΔABC

=> DE//BC

=> Tứ giác BEDC là hình thang

Mà EC=BD(cmt)

=> Tứ giác BEDC là hình thang cân

b) Ta có: DE là đường trung bình của tam giác ABC

\(\Rightarrow DE=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.6=3\left(cm\right)\)(tính chất đường trung bình)

Ta có: \(BE=DC=\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{1}{2}.6=3\left(cm\right)\)(do CE và BD là đường trung tuyên tam giác ABC)

\(P_{BEDC}=DE+EB+DC+BC=3+3+3+6=15\left(cm\right)\)

30 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác AEBM có

D là trung điểm của AB

D là trung điểm của EM

Do đó: AEBM là hình bình hành

mà \(\widehat{AEB}=90^0\)

nên AEBM là hình chữ nhật

a: Xét ΔCAB có CE/CA=CM/CB

nên ME//ABvà ME=AB/2

=>ME//AD và ME=AD

=>ADME là hình bình hành

mà góc DAE=90 độ

nên ADME là hình chữ nhật

b: ADME là hình chữ nhật

=>AM=DE
c: BC=15cm

=>AM=15/2=7,5cm

=>DE=7,5cm

d: Xét tứ giác AMCF có

E là trung điểm chung của AC và MF

MA=MC

Do đó: AMCF là hình thoi

16 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác ANMC có

MN//AC

MN=AC

Do đó: ANMC là hình bình hành

12 tháng 12 2021

b: Xét tứ giác ADBK có 

E là trung điểm của AB

E là trung điểm của DK

Do đó: ADBK là hình bình hành

mà DA=DB

nên ADBK là hình thoi

19 tháng 8 2018

E F D B A

a, Vì  A là trung điểm của FD \(\Rightarrow FA=AD=\frac{FD}{2}\)(1)

Vì B là trung điểm của ED \(\Rightarrow BE=BD=\frac{ED}{2}\)(2)

Từ (1), (2)

\(\Rightarrow\frac{FA}{AD}=\frac{EB}{BD}=1\)

Ta có \(\frac{FA}{AD}=\frac{EB}{BD},A\in FD,B\in ED\)nên theo định lí đảo Thales \(\Rightarrow AB//EF\)

\(\Rightarrow\)Tứ giác ABEF là hình thang.

b, Xét \(\Delta DEF\)có A là trung điểm của DF, B là trung điểm của ED 

\(\Rightarrow\)AB là trung bình của\(\Delta DÈF\)

\(\Rightarrow\frac{EF}{2}=AB\Rightarrow AB=3\)