K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2018

E F D B A

a, Vì  A là trung điểm của FD \(\Rightarrow FA=AD=\frac{FD}{2}\)(1)

Vì B là trung điểm của ED \(\Rightarrow BE=BD=\frac{ED}{2}\)(2)

Từ (1), (2)

\(\Rightarrow\frac{FA}{AD}=\frac{EB}{BD}=1\)

Ta có \(\frac{FA}{AD}=\frac{EB}{BD},A\in FD,B\in ED\)nên theo định lí đảo Thales \(\Rightarrow AB//EF\)

\(\Rightarrow\)Tứ giác ABEF là hình thang.

b, Xét \(\Delta DEF\)có A là trung điểm của DF, B là trung điểm của ED 

\(\Rightarrow\)AB là trung bình của\(\Delta DÈF\)

\(\Rightarrow\frac{EF}{2}=AB\Rightarrow AB=3\)

28 tháng 8 2021

undefined

28 tháng 8 2021

a) Xét tam giác ABC có:

   \(DC=\dfrac{1}{2}AC\) (BD là đường trung tuyến)

    \(EB=\dfrac{1}{2}AB\)(CE là đường trung tuyến)

Mà \(AB=AC\)(tam giác ABC là tam giác đều)

=> DC=EB

Xét ΔEBC và ΔDCB có:

DC=EB(cmt)

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}=60^0\)

BC chung

=> ΔEBC=ΔDCB(c.g.c)

=> EC=DB(2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác ABC có:

D là trung điểm AC(BD là đường trung tuyến)

E là trung điểm AB(CE là đường trung tuyến)

=> DE là đường trung bình ΔABC

=> DE//BC

=> Tứ giác BEDC là hình thang

Mà EC=BD(cmt)

=> Tứ giác BEDC là hình thang cân

b) Ta có: DE là đường trung bình của tam giác ABC

\(\Rightarrow DE=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.6=3\left(cm\right)\)(tính chất đường trung bình)

Ta có: \(BE=DC=\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{1}{2}.6=3\left(cm\right)\)(do CE và BD là đường trung tuyên tam giác ABC)

\(P_{BEDC}=DE+EB+DC+BC=3+3+3+6=15\left(cm\right)\)

10 tháng 12 2020

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được: 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay \(BC=\sqrt{100}=10cm\)

Xét ΔABC có AH là đường cao ứng với cạnh BC nên 

\(S_{ABC}=\dfrac{AH\cdot BC}{2}\)(1)

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)

hay \(AH=\dfrac{48}{10}=4.8cm\)

Vậy: AH=4,8cm

b) Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{EAF}=90^0\)(ΔABC vuông tại A, E∈AB, F∈AC)

\(\widehat{AEH}=90^0\)(HE⊥AB)

\(\widehat{AFH}=90^0\)(HF⊥AC)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

⇒AH=EF(Hai đường chéo của hình chữ nhật AEHF)

mà AH=4,8cm(cmt)

nên EF=4,8cm

Vậy: EF=4,8cm

 

16 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác ANMC có

MN//AC

MN=AC

Do đó: ANMC là hình bình hành

a: Xét tứ giác ADME có

\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{DAE}=90^0\)

=>ADME là hình chữ nhật

b: Diện tích tam giác ABC là:

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot6=2\cdot6=12\left(cm^2\right)\)

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MD//AC

Do đó: D là trung điểm của AB

=>\(AD=DB=\dfrac{AB}{2}=2\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

ME//AB

Do đó: E là trung điểm của AC

=>\(AE=EC=\dfrac{AC}{2}=3\left(cm\right)\)

Diện tích hình chữ nhật ADME là:

\(S_{ADME}=AD\cdot AE=2\cdot3=6\left(cm^2\right)\)

c: Để hình chữ nhật ADME trở thành hình vuông thì AD=AE

mà AD=AB/2; AE=AC/2

nên AB=AC