K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2017

Giải:

Gọi số tuổi của Huy, anh trai Huy và bố Huy lần lượt là a, b, c.

Theo đề ra, ta có:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{10}\)\(a+b+c=68\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{a+b+c}{3+4+10}=\dfrac{68}{17}=4\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3}=4\\\dfrac{b}{4}=4\\\dfrac{c}{10}=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4.3\\b=4.4\\c=4.10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=12\\b=16\\c=40\end{matrix}\right.\)

Vậy số tuổi của Huy, anh trai Huy và bố Huy lần lượt là 12 tuổi, 16 tuổi và 40 tuổi.

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 10 2017

cám ơn nhà cậu ,giúp mk bài hình này nữa nha

15 tháng 7 2016

1) Gọi số chiếc kẹo được chia cho 3 bạn Ánh, Bích, Châu lần lượt là: x(chiếc kẹo),y(chiếc kẹo),z(chiếc kẹo) và x,y,z phải là số nguyên dương.

Theo đề bài, ta có:

              x+y+z=42

\(x:y:z=\frac{1}{5}=\frac{1}{6}=\frac{1}{10}=6:5:3\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{5}=\frac{z}{3}=\frac{x+y+z}{6+5+3}=\frac{42}{14}=3\)

  • \(\frac{x}{6}=6.3=18\)
  • \(\frac{y}{5}=5.3=15\)
  • \(\frac{z}{3}=3.3=9\)

Vậy số chiếc kẹo được chia cho 3 bạn Ánh,Bích,Châu lần lượt là 18 chiếc kẹo,15 chiếc kẹo,9 chiếc kẹo.

 

15 tháng 7 2016

2) Gọi 3 phân số phải tìm lần lượt là: a,b,c.

Theo đề bài, ta có:

                           \(a+b+c=\frac{213}{70}\)

\(a:b:c=\frac{3}{5}:\frac{4}{1}:\frac{5}{2}=6:40:25\)

Do đó:

\(\frac{a}{6}=\frac{b}{40}=\frac{c}{25}=\frac{a+b+c}{6+40+25}=\frac{213}{70}:71=\frac{3}{70}\)

  • \(\frac{a}{6}=\frac{3}{70}.6=\frac{9}{35}\)
  • \(\frac{b}{40}=\frac{3}{70}.40=\frac{12}{7}\)
  • \(\frac{c}{25}=\frac{3}{70}.25=\frac{15}{14}\)

Vậy 3 phân số cần phải tìm lần lượt là: \(\frac{9}{35},\frac{12}{7},\frac{15}{14}\)

vui ^...^ eoeo ^_^ yeu hihihihi

23 tháng 12 2023

Gọi tuổi của Mai,bố,mẹ lần lượt là a(tuổi),b(tuổi),c(tuổi)

(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))

Tuổi của Mai,bố,mẹ lần lượt tỉ lệ với 3;8;7 nên \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}\)

Bố hơn mẹ 5 tuổi nên b-c=5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{b-c}{8-7}=\dfrac{5}{1}=5\)

=>\(a=5\cdot3=15;b=8\cdot5=40;c=7\cdot5=35\)

Vậy: Tuổi của Mai là 15 tuổi, bố 40 tuổi, mẹ 35 tuổi

29 tháng 12 2019

Giải:

Gọi x, y, z là số huy chương vàng, bạc, đồng (x, y, z thuộc N*)

Vì số lượng huy chương Vàng, huy chương Bạc, huy chương Đồng tỉ lệ vs 98/5; 17; 21 nên ta có:

x/98/5 = y/17 = z/21 và z - y = 20

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau có:

x/98/5 = y/17 = z/21 = z-y / 21-17 = 20/4 = 5

=>     x/98/5 = 5 => 5 . 98/5 = 98

         y/17 = 5 => 5 . 17 = 85

         z/21 = 5 => 5 . 21 = 105

29 tháng 7 2023

Gọi a, b, c lần lượt là số tuổi của ông nội, cha và con (a, b, c ∈ Z⁺)

Do số tuổi của ông nội, cha và con tỉ lệ với 21; 14; 5 nên:

a/21 = b/14 = c/5

Do tổng số tuổi là 120 nên:

a + b + c = 120

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a/21 = b/14 = c/5 = (a + b + c)/(21 + 14 + 5) = 120/40 = 3

*) a/21 = 3 ⇒ a = 3 . 21 = 63 (nhận)

*) b/14 = 3 ⇒ b = 3 . 14 = 42 (nhận)

*) c/5 = 3 ⇒ c = 3 . 5 = 15 (nhận)

Vậy ông nội 63 tuổi, cha 42 tuổi, con 15 tuổi

29 tháng 7 2023

Gọi số tuổi của ông nội  ,cha ,con tỉ lệ với 21;14;5 lần lượt là: x;y;z

=>\(\dfrac{x}{21}\)=\(\dfrac{y}{14}\)=\(\dfrac{z}{5}\)    và x+y+z=120 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

=>\(\dfrac{x}{21}\)=\(\dfrac{y}{14}\)=\(\dfrac{z}{5}\)=\(\dfrac{x+y+z}{21+14+5}\)=\(\dfrac{120}{40}\)=3

=>Số tuổi của ông nội là:3x21=63(tuổi)

Số tuổi của bố là:3x14=42(tuổi)

Số tuổi của con là:3x5=15(tuổi)

 

12 tháng 9 2019

Gọi tuổi của bố là a ; tuổi của con thứ nhất là b ; tuổi của con thứ hai là c ( a;b;c \(\inℕ^∗\))

Theo bài ra ta có : 

a + b + c = 49 (1)

2a = 8b = 18c (2) 

Từ (2) ta có : 

\(\hept{\begin{cases}2a=8b\\8b=18c\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{8}=\frac{b}{2}\\\frac{b}{18}=\frac{c}{8}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{a}{4}=\frac{b}{1}\\\frac{b}{9}=\frac{c}{4}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{36}=\frac{b}{9}\\\frac{b}{9}=\frac{c}{4}\end{cases}}\Rightarrow}\frac{a}{36}=\frac{b}{9}=\frac{c}{4}\left(3\right)}\)

Từ (1) và (3)

=> Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{36}=\frac{b}{9}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{36+9+4}=\frac{49}{49}=1\)

\(\Rightarrow a=36.1=36;\)

\(b=9.1=9;\)

\(c=4.1.=4\)

Vậy Tuổi của bố là 36 

Tuổi của con thứ nhất là 9 

Tuổi của con thứ hai là 4

Bài 1: Ba xưởng may cùng may một loại áo và dùng hết tổng số vải là 236m. Số áo may được của xưởng 1 và xưởng 2 tỉ lệ thuận với 3 và 4, số áo máy được của xưởng 2 và xưởng 3 tỉ lệ thuận với 5 và 6. Hỏi mới xưởng đã dùng hết bao nhiêu mét vải?Bài 2: Tuổi anh cách đây 2 năm và tuổi em sau 4 năm nữa tỉ lệ thuận với 15 và 16. Tính tuổi của mỗi người hiện nay biết anh hơn em 5...
Đọc tiếp

Bài 1: Ba xưởng may cùng may một loại áo và dùng hết tổng số vải là 236m. Số áo may được của xưởng 1 và xưởng 2 tỉ lệ thuận với 3 và 4, số áo máy được của xưởng 2 và xưởng 3 tỉ lệ thuận với 5 và 6. Hỏi mới xưởng đã dùng hết bao nhiêu mét vải?

Bài 2: Tuổi anh cách đây 2 năm và tuổi em sau 4 năm nữa tỉ lệ thuận với 15 và 16. Tính tuổi của mỗi người hiện nay biết anh hơn em 5 tuổi.

Bài 3: Hai hình chữ nhật có cùng chiều dài.Chiều rộng của chúng lần lượt tỉ lệ với 3 và 4. Tính diện tích của mỗi hình chữ nhật biết hiệu diện tích của chúng là 7 cm2

Bài 4: Một xe tải chạy từ A đến B mất 6 giờ và một xe con chạy từ B đến A mất 3 giờ. Nếu 2 xe cùng khởi hành cùng một lúc thì chúng gặp nhau sau mấy giờ ?

0