\(\frac{1}{6}\)tuổi em. 4 năm sau tuổi anh gấp 1
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2015

1/2 tuổi anh hơn 3/8 tuổi em là 7 năm nên tuổi anh hơn 6/8 tuổi em là 14 tuổi

Mà 5/8 tuổi anh hơn 3/4 tuổi em là 2 năm nên 1-5/8=3/8tuoi anh =14-2=12(tuổi)

vậy tuổi anh là:12:3/8=32(tuổi)

3/4 tuổi em là:32-14=18(tuổi)

2 tháng 2 2019

1/2 tuổi anh hơn 3/8 tuổi em là 7 năm nên tuổi anh hơn 6/8 tuổi em là 14 tuổi

Mà 5/8 tuổi anh hơn 3/4 tuổi em là 2 năm nên: 1-5/8=3/8 tuổi anh= 14-2=12 tuổi

Vậy tuổi anh là: 12:3/8=32(tuổi)

3/4 tuổi em là: 32-14=18(tuổi)

cậu cứ nói anh này còn sống là được . Ok

24 tháng 8 2016

Ta có :  

\(\frac{3}{4}\)số tuổi của em út =\(\frac{2}{3}\)số tuổi của anh 2 =\(\frac{1}{2}\)số tuổi của anh cả

=>\(\frac{6}{8}\)số tuổi của em út = \(\frac{6}{9}\)số tuổi của anh 2 =\(\frac{6}{12}\)số tuổi của anh cả

Số phần tuổi của em út là 8 phần ,  anh 2 là 9 phần ; anh cả là 12 phần

Tổng số phần bằng nhau là:

8+9+12=29( phần )

Tuổi của em út là:

58:29.8=16( tuổi )

Tuổi của anh 2 là:

58:29.9=18( tuổi )

Tuổi của anh cả là:

58-16-18=24 ( tuổi ) 

 

1 tháng 5 2017

Gọi tuổi em là a (tuổi) (a \(\in\)N*)

Khi tuổi anh bằng tuổi em hiện nay thì tuổi em bằng \(\frac{1}{3}\)tuổi anh

=> Khi đó, tuổi em là \(\frac{1}{3}a\)(tuổi)

Năm đó cách hiện tại là 45 - a (năm) hay a - \(\frac{1}{3}a\)(năm)

=> \(45-a=a-\frac{1}{3}a\)

=> \(45-a=\frac{2}{3}a\)

=> \(\frac{5}{3}a=45\)

=> \(a=27\)(TM điều kiện)

=> Tuổi em hiện nay là 27 tuổi

29 tháng 4 2015

Hiệu số tuổi của 2 người ko thay đổi theo thời gian->ta có sơ đồ sau:

Trước đây:

Anh:  l------l------l------l

Em:   l------l

Hiện nay:

Anh:l------l------l------l------l------l

Em: l------l------l------l

Tuổi em hiện nay:15:5*3=9(tuổi)

                                          Đáp số:9 tuổi

29 tháng 4 2015

Vẽ sơ đồ ra rồi tính được tuổi em là :

 \(\frac{15.3}{5}=9\) (tuổi)

 

27 tháng 4 2018

Bài 1,2 dễ nha

Bài 3 : \(A=\frac{10^{2016}+9}{21}-\frac{10^{2017}+5}{63}=\frac{3\cdot10^{2016}+12-10\cdot10^{2016}-5}{63}\)

                                                                     \(=\frac{-7\cdot10^{2016}+7}{63}\)

                                                                       \(=\frac{1-10^{2016}}{9}⋮9\)

=> A là 1 số nguyên

Bài 4 :

\(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+...+\frac{1}{49\cdot50}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(=1-\frac{1}{50}< 1\)

27 tháng 4 2018

Cmr ơn bạn nhiều