K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2023

a. Ta có: \(\widehat{BHD}=\widehat{BCD}=90^o\)

\(\Rightarrow\) BHCD là tứ giác nội tiếp

b. Xét \(2\Delta\) vuông: \(\Delta BCK\) và \(\Delta DHK\) có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{DHK}=\widehat{BCK}=90^o\\\widehat{HKC}.chung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta BCK\sim\Delta DHK\)

\(\Rightarrow\dfrac{CK}{BC}=\dfrac{HK}{DK}\Leftrightarrow CK.DK=HK.BC\)

Câu 11:

a: =x^2-x-5x+5

=(x-1)(x-5)

b: \(=x^5+x^4+x^3-x^4-x^3-x^2+x^2+x+1\)

=(x^2+x+1)(x^3-x^2+1)

c: \(=\left(x^2+7x+10\right)\left(x^2+7x+12\right)-24\)

\(=\left(x^2+7x\right)^2+22\left(x^2+7x\right)+96\)

=(x^2+7x+6)(x^2+7x+16)

=(x+1)(x+6)(x^2+7x+16)

Câu 19:

19.1

Xét (O) có

CM là tiếp tuyến

CA là tiếp tuyến
Do đó: CM=CA và OC là tia phân giác của góc MOA(1)

Xét (O) có

DM là tiếp tuyến

DB là tiếp tuyến

Do đó: DM=DB và OD là tia phân giác của góc MOB(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{COD}=\widehat{COM}+\widehat{DOM}=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)

19.2 CM+MD=DC

mà CM=CA

và MD=DB

nên DC=CA+BD

19.3

Xét ΔCOD vuông tại O có OM là đường cao

nên \(OM^2=MC\cdot MD\)

\(\Leftrightarrow R^2=AC\cdot BD\)

Vậy: Tích ACxBD không đổi

31 tháng 10 2021

a,  đặt t = căn x suy ra t lớn hơn bằng 0

quy đồng  nhân từ  (t-1) ( t+3) ta đc P =    ((t^2 +16 ))/ t +3 

các câu sau tự làm nha

6 tháng 9 2017

\(\sqrt{1-\sqrt{x^4-x^2}}=x-1\)

\(\sqrt{1-\left|x^2\right|-\left|x\right|}=x-1\)

\(\sqrt{1-x^2-x}=x-1\)

\(x\sqrt{1-x}=x-1\)

\(\sqrt{1-x}=\frac{x-1}{x}\)

\(1-x=\left(\frac{x-1}{x}\right)^2\)

\(1-x=\frac{x^2-1}{x^2}\)

\(1-x=-1\)

\(x=2\)

vay \(x=2\)

6 tháng 9 2017

\(x=2\)

Bài 1: 

Ta có: AM+MB=AB

nên MB=6-4=2cm

Xét ΔBAC có 

MN//BC

nên \(\dfrac{AN}{AM}=\dfrac{CN}{MB}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AN}{4}=\dfrac{CN}{2}\)

mà AM+CN=10

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AM}{4}=\dfrac{CN}{2}=\dfrac{AM+CN}{4+2}=\dfrac{5}{3}\)

Do đó: \(AM=\dfrac{20}{3}cm;CN=\dfrac{10}{3}cm\)

17 tháng 8 2021

Cảm ơn nhưng tôi làm bài 1 rồi :)

124D

125A

123A

126D

127B

15 tháng 10 2023

\(\dfrac{2+\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}+\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+1}+\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{3-2}\)

\(=\sqrt{2}+\sqrt{3}-\sqrt{2}=\sqrt{3}\)

15 tháng 10 2023

c.ơn bn nhiều lắm

NV
3 tháng 1

\(\left\{{}\begin{matrix}3x+y=8\left(1\right)\\2x-3y=1\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) \(3x+y=8\Rightarrow y=8-3x\) (3)

Thế (3) vào (2):

\(2x-3\left(8-3x\right)=1\)

\(\Leftrightarrow11x=25\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{25}{11}\)

Thế x vào (3) \(\Rightarrow y=8-\dfrac{3.25}{11}=\dfrac{13}{11}\)

Vậy nghiệm của hệ là \(\left(x;y\right)=\left(\dfrac{25}{11};\dfrac{13}{11}\right)\)

3 tháng 1

c.ơn bn rất nhiều yeu

12 tháng 1

Ta có: \(-3x^2-5x-2=0\)

Theo định lý vi-et ta có: 

\(x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-\dfrac{-5}{-3}=-\dfrac{5}{3}\)

\(x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{-2}{-3}=\dfrac{2}{3}\) 

a) \(M=x_1+\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}+x_2\)

\(M=\left(x_1+x_2\right)+\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}\)

\(M=-\dfrac{5}{3}+\dfrac{-\dfrac{5}{3}}{\dfrac{2}{3}}=-\dfrac{25}{6}\)

b) \(N=\dfrac{1}{x_1+3}+\dfrac{1}{x_2+3}\)

\(N=\dfrac{x_2+3+x_1+3}{\left(x_1+3\right)\left(x_2+3\right)}\)

\(N=\dfrac{\left(x_1+x_2\right)+6}{x_1x_2+3\left(x_1+x_2\right)+9}\)

\(N=\dfrac{-\dfrac{5}{3}+6}{\dfrac{2}{3}+3\cdot-\dfrac{5}{3}+9}=\dfrac{13}{14}\) 

c) \(P=\dfrac{x_1-3}{x^2_1}+\dfrac{x_2-3}{x^2_2}\)

\(P=\dfrac{x^2_2\left(x_1-3\right)+x^2_1\left(x_2-3\right)}{x^2_1x^2_2}\)

\(P=\dfrac{x^2_2x_1+x^2_1x_2-3x^2_2-3x^2_1}{\left(x_1x_2\right)^2}\)

\(P=\dfrac{x_1x_2\left(x_1+x_2\right)-3\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]}{\left(x_1x_2\right)^2}\)

\(P=\dfrac{\dfrac{2}{3}\cdot-\dfrac{5}{3}-3\cdot\left[\left(-\dfrac{5}{3}\right)^2-2\cdot\dfrac{2}{3}\right]}{\left(\dfrac{2}{3}\right)^2}=-\dfrac{49}{4}\) 

d) \(Q=\dfrac{x_1}{x_2+2}+\dfrac{x_2}{x_1+2}\)

\(Q=\dfrac{x_1\left(x_1+2\right)+x_2\left(x_2+2\right)}{\left(x_2+2\right)\left(x_1+2\right)}\)

\(Q=\dfrac{x^2_1+2x_1+x_2^2+2x_2}{x_1x_2+2x_2+2x_1+4}\)

\(Q=\dfrac{\left(x^2_1+x^2_2\right)+2\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2+2\left(x_1+x_2\right)+4}\)

\(Q=\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+2\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2+2\left(x_1+x_2\right)+4}\)

\(Q=\dfrac{\left(-\dfrac{5}{3}\right)^2-2\cdot\dfrac{2}{3}+2\cdot-\dfrac{5}{3}}{\dfrac{2}{3}+2\cdot-\dfrac{5}{3}+4}=-\dfrac{17}{12}\)