Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ “xuân”
+ Nghĩa gốc: mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ, thời tiết ấm dần, thường được xem là thời điểm mở đầu của năm mới
+ Nghĩa chuyển: chỉ tuổi trẻ, thời trẻ
Từ “tay”
+ Nghĩa gốc: bộ phận trên cơ thể, từ vai đến các ngón, dùng để cầm nắm
+ Nghĩa chuyển: giỏi về một chuyên ngành, một lĩnh vực nào đó
→ Sự chuyển nghĩa của từ theo hai phương thức: ẩn dụ, hoán dụ.
Có hai phương thức phát triển nghĩa của từ: ẩn fuj và hoán dụ.
Câu thơ dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
Câu 1:
- Nói như đóng đinh vào cột: dứt khoát, rõ ràng, đã nói là làm (Tuân thủ phương châm về lượng)
Cô ta nói như đinh đóng cột
- Dây cà ra dây muống: nói, viết lan man, dài dòng. (Vi phạm phương châm cách thức)
Anh ta nói ngấp ngứng, dây cà ra dây muống
- Lời chào cao hơn mâm cổ, lời nói chẳng mât tiền mua: trong xã giao, cần có chào hỏi để vui lòng người (Tuân thủ phương châm lịch sự)
Ông cha ta dạy :"lời chào cao hơn mâm cỗ"
Nên suy nghĩ trước khi nói, dù sao thì lời nói chẳng mât tiền mua
- Nói có sách, mách có chứng: khẳng định chắc chắn, có cơ sở (Tuân thủ phương châm về chất)
Nó nói có sách mách có chứng
-Ông nói gà bà nói vịt: không ăn nhập với nhau do không thống nhất giữa một số người (Vi phạm phương châm quan hệ)
Họ nói chuyện mà chả cùng chủ đề gì cả, đúng là ông nói gà bà nói vịt.
-Lúng búng như ngậm hột thị: nói ấp úng, không rõ ràng. (Vi phạm phương châm cách thức) Ah cú nói lắp bắp, lúng búng như ngậm hột thị -Im lặng là vàng: im lặng có thể quí bằng vàng (Tuân thủ phương châm lịch sử) Có những lúc im lặng là vàng - Đánh trống bỏ dùi: làm không đến nơi đến chốn (Vi phạm phương châm về chất) Anh ta làm việc ko đến nơi đến chốn, đánh trống bỏ dùi+ Từ vai được dùng theo nghĩa chuyển, phương thức hoán dụ (vai người - vai áo).
+ Từ đầu được dùng theo nghĩa chuyển, phương thức ẩn dụ (đầu người - đầu súng).
+ Từ miệng, chân, tay được dùng theo nghĩa gốc.
a, Thanh minh, tiết, tảo mộ, hội, đạp thanh, yên thanh, bộ hành, tài tử, giai nhân
a. xuân - nghĩa gốc
b. xuân - nghĩa chuyển - phương thức ẩn dụ.
1) "xuân" có nghĩa là mùa xuân=>nghĩa gốc
2)"xuân" có nghĩa tuổi thanh xuân, tuổi trẻ=>nghĩa chuyển, chuyển theo phương thức ẩn dụ
3)"tay" có nghĩa là tay người=> nghĩa gốc
4)"tay1" có nghĩa là tay người=> nghĩa gốc
các từ "tay" còn lại là nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ
5)"tay" có nghĩa là chuyên về 1 lĩnh vực nào đó=>nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ