Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Giải thích: Nguyễn Công Trứ tự hào mình là một người tài năng lỗi lạc, văn võ song toàn (khi thủ khoa, thao lược). Sáu câu thơ đầu là lời tự thuật chân thành của nhà thơ lúc làm quan., khẳng định tài năng và lí tưởng trung quân, lòng tự hào về phẩm chất, năng lực và thái độ sống tài tử, phóng khoáng, khác đời ngạo nghễ của một khả năng xuất chúng. Hay thái độ sống của người quân tử bản lĩnh, kiên trì, lí tưởng.
ð Đáp án cần chọn là: A
- Vị trí cao ngất ngưởng: là một vị trí cao trong xã hội có quyền thế.
- Thái độ ngất ngưởng: là một thái độ ngang tàng, ngạo nghễ, vượt thế tục của con người.
Nguyễn Công Trứ đã tự kể về mình, tự thuật, tự đánh giá về bản thân
+ Giọng điệu tự thuật khảng khái, đầy cá tính
+ Ông ý thức được rõ ràng tài năng, phong cách sống của bản thân
+ Ông tự hào vì có cuộc sống hoạt động tích cực trong xã hội
+ Ông tự hào vì dám sống cho mình, bỏ qua sự gò bó của lễ và danh giáo
A. Mở bài
- Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Công Trứ và bài thơ Bài ca ngất ngưởng.
- Giới thiệu về thái độ ngất ngưởng trong bài thơ "Bài ca ngất ngưởng"
B. Thân bài
1. Ông tự khoe tài, khoe danh vị của mình
- Nguyễn Công Trứ đã khoe hết, phô diễn hết những cái danh vị của bản thân mình, khoe hết cả cái tài văn võ song toàn của bản thân
→ Việc ông thị tài khoe tài không chỉ là cách ông thể hiện cái ngông, cái ngất ngưởng của mình.
2. Phong cách sống khác đời, khác người
- Nguyễn Công Trứ lại lựa chọn sống cuộc đời bình dị, thậm chí là "nên dạng từ bi".
3.Bản lĩnh sống của một con người tài năng, không quan tâm tới việc được - mất, khen - chê
- Ông chưa một lần quan tâm, để ý tới việc người đời sẽ khen, chê mình như thế nào và mình có thể dành được hay mất đi những gì
- Nguyễn Công Trứ là một nhà nho chân chính bởi vậy tư tưởng nhà Nho vẫn luôn sống mãi trong ông.
C. Kết bài
- Nêu cảm nghĩ của bản thân
Ngất ngưởng từ láy tượng hình vốn được dùng sự vật ở độ cao chênh vênh, bất ổn định
- Từ ngất ngưởng được dùng chỉ sự khác thường, vượt lên dư luận
- Nhan đề được nhắc lại 4 lần trở thành biểu tượng, phong cách sống, thái độ sống vượt thế tục, thách thức xung quanh dựa trên sự tự ý thức, tài năng, nhân cách cá nhân:
+ Chỉ sự thao lược, tài năng, phong cách ngạo nghễ khi làm quan của tác giả
+ Chỉ sự ngang tàng của ông khi làm dân thường
+ Khẳng định cái chơi ngông hơn người
+ Tác giả hơn người vì dám coi thường công danh, phú quý, coi thường dư luận, không bị ràng buộc
“Ngất ngưởng” trên đường công danh: chỉ sự thao lược, tài năng, phong cách ngạo nghễ khi làm quan của tác giả.
“Ngất ngưởng” khi rời chốn quan trường: chỉ sự ngang tàng của ông khi làm dân thường.