K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2019

xiêm

19 tháng 12 2019

Xin lỗi nhưng mà trog đáp án ko có xiêm chỉ có

A.phi líp pin

B. Thái lan

C.VN

D. Thái lan thôi à

7 tháng 11 2021

.  Quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thoát khỏi tình trạng thuộc địa của thực dân phương Tây là

A. In - đô -nê- xi a.                                    

B. Xiêm( Thái Lan).

C. Việt Nam.                                             

D. Phi- líp-pin.

9 tháng 2 2020

Câu 2:

Từ sự phát triển kinh tế và sở hữu thuộc địa khác nhau giữa các nước đế quốc

-> Sự tranh giành thuộc địa giữa các nước Anh, Đức, Pháp, Mĩ.

-> Quan hệ xấu hơn

-> Chiến tranh bùng nổ

Chắc z

9 tháng 2 2020

Câu 1 : Do nhu cầu về nguyên liệu, thị trường, xuất khẩu tư bản tăng nhiều… các nước đế quốc tăng cường xâm lược thuộc địa.

7 tháng 2 2020

1.Về kinh tế:

Nước Anh:

- Trước năm 1870, Anh đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp, nhưng từ sau 1870, Anh mất dần vị trí này và tụt xuống hàng thứ ba thế giới (sau Mĩ và Đức).

- Anh vẫn đứng đầu về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa. Nhiều công ti độc quyền về công nghiệp và tài chính đã ra đời, chi phối toàn bộ nền kinh tế.

Pháp:

- Trước năm 1870, công nghiệp Pháp đứng hàng thứ hai thế giới (sau Anh), nhưng từ năm 1870 trở đi, Pháp phải nhường vị trí này cho Đức và tụt xuống hàng thứ tư thế giới.

- Pháp vẫn phát triển mạnh, nhất là các ngành khai mỏ, đường sắt, luyện kim, chế tạo ô tô, …. Nhiều công ti độc quyền ra đời chi phối nền kinh tế Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng. Pháp cho các nước tư bản chậm tiến vay với lãi xuất rất cao.

=> Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Pháp là: “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”.

Đức:

- Trước năm 1870, công nghiệp Đức đứng hàng thứ ba thế giới (sau Anh, Pháp), nhưng từ khi hoàn thành thống nhất (1871), công nghiệp Đức phát triển rất nhanh, vượt qua Anh và Pháp, vươn lên thứ hai thế giới (sau Mĩ).

- Sự phát triển mạnh của công nghiệp Đức đã dẫn đến việc tập trung tư bản cao độ. Nhiều công ti độc quyền ra đời, nhất là về luyện kim, than đá, sắt thép, … chi phối nền kinh tế Đức.

Mĩ:

- Trước năm 1870, tư bản Mĩ đứng thứ tư thế giới (sau Anh, Pháp và Đức).

- Từ năm 1870 trở đi, công nghiệp Mĩ đã phát triển mạnh, vươn lên vị trí số 1 thế giới. Sản phẩm công nghiệp Mĩ luôn gấp đôi Anh và gấp 1/2 các nước Tây Âu gộp lại.

- Công nghiệp phát triển mạnh đã dẫn đến sự tập trung tư bản cao độ. Nhiều công ti độc quyền ở Mĩ ra đời như:

+ “vua dầu mỏ” Rốc-phe-lơ.

+ “vua thép” Moóc-gan.

+ “vua ô tô” Pho,...

=> Chi phối toàn bộ nền kinh tế Mĩ. Mĩ là “chủ nghĩa đế quốc với những công ti độc quyền”.

- Nông nghiệp, nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, lại áp dụng phương thức canh tác hiện đại, Mĩ vừa đáp ứng đầy đủ nhu cầu lương thực trong nước, vừa xuất khẩu cho thị trường châu Âu.

Nhận xét :

+ Có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ.

+ Sự hình thành các tổ chức độc quyền, chi phối toàn bộ đời sống kinh tế - xã hội.

+ Các nước đều tăng cường xâm lược thuộc địa, mở rộng thị trường tiêu thụ,…

2/Vì :

- Là nơi đầu tư và tiêu thụ hàng hóa của chính quốc.

- Nguồn cung cấp nguyên liệu và nhân công rẻ mạt.

- Cung cấp binh lính cho các cuộc chiến tranh.

- Thể hiện sức mạnh của các nước đế quốc,…

⟹ Các nước đế quốc tăng cường xâm chiếm và tranh giành thuộc địa.



7 tháng 2 2020

Câu 2. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là giai đoạn các nước thực dân chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, nên nhu cầu về nguyên liệu, lao động, thị trường tăng lên rất nhanh chóng.

Bên cạnh đó, các nước thực dân dần xác lập các thuộc địa của mình trên phạm vi thế giới, thúc đẩy các nước thực dân khác nhanh chóng chiếm, giành các thuộc địa còn lại về tay mình.

15 tháng 11 2021

Thái Lan

Câu 23. Trong Liên bang Đông Dương của thực dân Pháp ở đầu thế kỉ XX, Nam Kì theo chế độA. bảo hộ.                B. nửa bảo hộ.           C. thuộc địa.                                 D. giám hộ.Câu 24. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp không đầu tư vàoA. khai mỏ.              B. nông nghiệp.         C. công nghiệp nặng.                                D. dệt may.Câu 25. Đối tượng...
Đọc tiếp

Câu 23. Trong Liên bang Đông Dương của thực dân Pháp ở đầu thế kỉ XX, Nam Kì theo chế độ

A. bảo hộ.                B. nửa bảo hộ.           C. thuộc địa.                                 D. giám hộ.

Câu 24. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp không đầu tư vào

A. khai mỏ.              B. nông nghiệp.         C. công nghiệp nặng.                                D. dệt may.

Câu 25. Đối tượng được hưởng lợi nhiều nhất từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam là

A. địa chủ                B. công nhân.            C. nông dân.                                 D. tư sản.

Câu 26. Để thực hiện chủ trương cầu viện Nhật Bản giúp đỡ đánh Pháp, Phan Bội Châu đã tổ chức phong trào

A. Duy tân.                                                B. "Chấn hưng nội hóa".

C. Đông du.                                               D. chống độc quyền.

Câu 27. Trong quá trình hoạt động cứu nước những năm 1904-1908, Phan Bội Châu mong muốn nhờ cậy sự giúp đỡ của quốc gia nào?

A. Nhật Bản.           B. Pháp.                     C. Anh.                                                           D. Mĩ.

Câu 28. Trong quá trình hoạt động cứu nước Phan Châu Trinh mong muốn nhờ cậy sự giúp đỡ của quốc gia nào?

A. Nhật Bản.            B. Pháp.                     C. Anh.                                                           D. Mĩ.

Câu 29. Giai cấp công nhân Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với công nhân các nước tư bản phương Tây, ngoại trừ việc

A. được tổ chức chặt chẽ, có kỉ luật nghiêm minh.

B. ra đời trước giai cấp tư sản; phải chịu 3 tầng áp bức.

C. có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để.

D. đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến nhất.

Câu 30. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng vì

A. thị trường Việt Nam nhỏ hẹp không đáp ứng được yêu cầu.

B. muốn cột chặt kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp.

C. muốn ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp nhẹ.

D. nguồn nhân lực Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu.

Câu 31. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng vì

A. thị trường Việt Nam nhỏ hẹp không đáp ứng được yêu cầu.

B. muốn cột chặt kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp.

C. muốn ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp nhẹ.

D. nguồn nhân lực Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu.

Câu 32. Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu từ

A. giai cấp nông dân.                                 B. tầng lớp tư sản.

C. tầng lớp tiểu tư sản thành thị.               D. giai cấp địa chủ.

Câu 33. Nội dung nào thể hiện điểm khác trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu so với Phan Châu Trinh?

A. Đấu tranh theo xu hướng bạo động.     B. gắn việc cứu nước với cứu dân.

C. Đấu tranh theo xu hướng cải cách.       D. Xuất phát từ tinh thần yêu nước.

Câu 34. Điểm chung của hai xu hướng cứu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là

A. mục tiêu cao nhất là giành độc lập dân tộc. 

B. xác định lực lượng nòng cốt.

C. cầu viện sự giúp đỡ của tư bản phương Tây.

D. đường lối và phương pháp đấu tranh.

Câu 35. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp, xã hội Việt Nam tồn tại hai mâu thuẫn cơ bản là

A. mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp.   

B. mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản và nông dân với phong kiến.

C. mâu thuẫn giữa địa chủ với nông dân và tư sản với tiểu tư sản.

D. mâu thuẫn giữa tiểu tư sản với công nhân và nông dân với phong kiến.

Câu 36. Trước những hạn chế trong con đường đấu tranh của các nhà cách mạng tiền bối, Nguyễn Tất Thành đã có quyết định nào?

A. Sang Trung Quốc tìm hiểu, nhờ cậy sự giúp đỡ.

B. Sang Nga học tập và tìm hiểu cách mạng tháng Mười.

C. Tích cực tham gia các hoạt động yêu nước trong nước.

D. Ra nước ngoài tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.                          

Câu 37. Những hoạt động yêu nước đầu tiên của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1917 có ý nghĩa gì?

A. Là cơ sở để Người thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

B. Là cơ sở để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn.

C. Là cơ sở để Người lãnh đạo thành công cuộc kháng chiến chống Mĩ.

D. Là cơ sở để Người lãnh đạo thành công cuộc kháng chiến chống Pháp.

Câu 38. Ý nào dưới đây đánh giá đúng mục đích của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914)?

A. Nhằm vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông Dương.

B. Nhằm giúp đỡ nhân dân Đông Dương phát triển nền công nghiệp tiên tiến.

C. Nhằm giúp đỡ nhân dân Đông Dương phát triển nền nông nghiệp hiện đại.

D. Nhằm giúp đỡ nhân dân Đông Dương xây dựng hệ thống giao thông vận tải.

Câu 39. Ý nào dưới đây đánh giá đúng về nền kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp?

A. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển nhanh chóng.

B. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển toàn diện.

C. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.

D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.

Câu 40. Nhận xét nào sau đây đúng với giai cấp nông dân Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp?

A. Nông dân ngày càng bị bần cùng hóa, không có lối thoát.

B. Nông dân Việt Nam được làm chủ ruộng đất, tự do sản xuất.

C. Nông dân ngày càng có mối quan hệ gắn bó hơn với giai cấp địa chủ.

D. Nông dân ngày càng trưởng thành dần vươn lên làm lãnh đạo cách mạng.

 

2
1 tháng 8 2021

Câu 23. Trong Liên bang Đông Dương của thực dân Pháp ở đầu thế kỉ XX, Nam Kì theo chế độ

A. bảo hộ.                B. nửa bảo hộ.           C. thuộc địa.                                 D. giám hộ.

Câu 24. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp không đầu tư vào

A. khai mỏ.              B. nông nghiệp.         C. công nghiệp nặng.                                D. dệt may.

Câu 25. Đối tượng được hưởng lợi nhiều nhất từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam là

A. địa chủ                B. công nhân.            C. nông dân.                                 D. tư sản.

Câu 26. Để thực hiện chủ trương cầu viện Nhật Bản giúp đỡ đánh Pháp, Phan Bội Châu đã tổ chức phong trào

A. Duy tân.                                                B. "Chấn hưng nội hóa".

C. Đông du.                                               D. chống độc quyền.

Câu 27. Trong quá trình hoạt động cứu nước những năm 1904-1908, Phan Bội Châu mong muốn nhờ cậy sự giúp đỡ của quốc gia nào?

A. Nhật Bản.           B. Pháp.                     C. Anh.                                                           D. Mĩ.

Câu 28. Trong quá trình hoạt động cứu nước Phan Châu Trinh mong muốn nhờ cậy sự giúp đỡ của quốc gia nào?

A. Nhật Bản.            B. Pháp.                     C. Anh.                                                           D. Mĩ.

Câu 29. Giai cấp công nhân Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với công nhân các nước tư bản phương Tây, ngoại trừ việc

A. được tổ chức chặt chẽ, có kỉ luật nghiêm minh.

B. ra đời trước giai cấp tư sản; phải chịu 3 tầng áp bức.

C. có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để.

D. đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến nhất.

Câu 30. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng vì

A. thị trường Việt Nam nhỏ hẹp không đáp ứng được yêu cầu.

B. muốn cột chặt kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp.

C. muốn ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp nhẹ.

D. nguồn nhân lực Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu.

Câu 31. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng vì

A. thị trường Việt Nam nhỏ hẹp không đáp ứng được yêu cầu.

B. muốn cột chặt kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp.

C. muốn ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp nhẹ.

D. nguồn nhân lực Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu.

Câu 32. Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu từ

A. giai cấp nông dân.                                 B. tầng lớp tư sản.

C. tầng lớp tiểu tư sản thành thị.               D. giai cấp địa chủ.

Câu 33. Nội dung nào thể hiện điểm khác trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu so với Phan Châu Trinh?

A. Đấu tranh theo xu hướng bạo động.     B. gắn việc cứu nước với cứu dân.

C. Đấu tranh theo xu hướng cải cách.       D. Xuất phát từ tinh thần yêu nước.

 

1 tháng 8 2021

Câu 34. Điểm chung của hai xu hướng cứu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là

A. mục tiêu cao nhất là giành độc lập dân tộc. 

B. xác định lực lượng nòng cốt.

C. cầu viện sự giúp đỡ của tư bản phương Tây.

D. đường lối và phương pháp đấu tranh.

Câu 35. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp, xã hội Việt Nam tồn tại hai mâu thuẫn cơ bản là

A. mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp.   

B. mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản và nông dân với phong kiến.

C. mâu thuẫn giữa địa chủ với nông dân và tư sản với tiểu tư sản.

D. mâu thuẫn giữa tiểu tư sản với công nhân và nông dân với phong kiến.

Câu 36. Trước những hạn chế trong con đường đấu tranh của các nhà cách mạng tiền bối, Nguyễn Tất Thành đã có quyết định nào?

A. Sang Trung Quốc tìm hiểu, nhờ cậy sự giúp đỡ.

B. Sang Nga học tập và tìm hiểu cách mạng tháng Mười.

C. Tích cực tham gia các hoạt động yêu nước trong nước.

D. Ra nước ngoài tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.                          

Câu 37. Những hoạt động yêu nước đầu tiên của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1917 có ý nghĩa gì?

A. Là cơ sở để Người thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

B. Là cơ sở để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn.

C. Là cơ sở để Người lãnh đạo thành công cuộc kháng chiến chống Mĩ.

D. Là cơ sở để Người lãnh đạo thành công cuộc kháng chiến chống Pháp.

Câu 38. Ý nào dưới đây đánh giá đúng mục đích của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914)?

A. Nhằm vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông Dương.

B. Nhằm giúp đỡ nhân dân Đông Dương phát triển nền công nghiệp tiên tiến.

C. Nhằm giúp đỡ nhân dân Đông Dương phát triển nền nông nghiệp hiện đại.

D. Nhằm giúp đỡ nhân dân Đông Dương xây dựng hệ thống giao thông vận tải.

Câu 39. Ý nào dưới đây đánh giá đúng về nền kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp?

A. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển nhanh chóng.

B. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển toàn diện.

C. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.

D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.

Câu 40. Nhận xét nào sau đây đúng với giai cấp nông dân Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp?

A. Nông dân ngày càng bị bần cùng hóa, không có lối thoát.

B. Nông dân Việt Nam được làm chủ ruộng đất, tự do sản xuất.

C. Nông dân ngày càng có mối quan hệ gắn bó hơn với giai cấp địa chủ.

D. Nông dân ngày càng trưởng thành dần vươn lên làm lãnh đạo cách mạng.

13 tháng 10 2023

Các chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đầu thế kỷ XX tại Việt Nam được triển khai nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi ích của Pháp, bao gồm:

- Hệ thống thuế cao: Thực dân Pháp áp đặt các loại thuế nặng nề, như thuế đất, thuế sản xuất và thuế nhập khẩu, để tăng thu ngân sách và chi trả cho quan chức Pháp.

- Khai thác tài nguyên: Pháp khai thác tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam, bao gồm cao su, gỗ, than và cá, để cung cấp cho công nghiệp và thỏa mãn nhu cầu của nước chủ quản.

- Hệ thống lao động cưỡng bức: Người Việt bị buộc phải làm việc trong hệ thống đồn điền, mỏ và nhà máy của Pháp, không nhận được công bằng và bị áp bức nhằm khai thác sức lao động rẻ tiền.

- Đàn áp nền văn hóa và giáo dục: Chính sách này nhằm làm suy yếu và xóa bỏ bản sắc văn hóa và giáo dục của người Việt, thay thế bằng các giáo trình Pháp và kiến thức châu Âu.

Tác động của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đối với nền kinh tế Việt Nam rất tiêu cực. Việt Nam bị biến thành một quốc gia nông nghiệp xuất khẩu, phụ thuộc vào thị trường Pháp và bị cản trở phát triển công nghiệp và hạ tầng. Các ngành sản xuất và nông nghiệp truyền thống của Việt Nam bị đẩy lùi để làm chỗ cho nhu cầu xuất khẩu của Pháp. Sự khai thác tài nguyên thiên nhiên không bền vững đã gây tổn hại môi trường và suy giảm nguồn tài nguyên quý giá của Việt Nam. Đồng thời, chính sách lao động cưỡng bức đã làm gia tăng sự bất bình đẳng và đóng góp vào sự suy thoái kinh tế và xã hội của Việt Nam.

Câu 1: Tính chất của cách mạng tân hợi? Câu 2: Chiến tranh thế giới thứ nhất là nước chiến tranh phi nghĩa vì sao? Câu 3: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, nước nào không phải thuộc địa phương tây Câu 4: Tại sao Trung Quốc lại bị các nước đế quốc xâu xé Câu 5: Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc và thời đại nào? Câu 6: Dầu thế kỉ XX đứng đầu quân chủ nhà nước chuyên chế là...
Đọc tiếp

Câu 1: Tính chất của cách mạng tân hợi?

Câu 2: Chiến tranh thế giới thứ nhất là nước chiến tranh phi nghĩa vì sao?

Câu 3: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, nước nào không phải thuộc địa phương tây

Câu 4: Tại sao Trung Quốc lại bị các nước đế quốc xâu xé

Câu 5: Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc và thời đại nào?

Câu 6: Dầu thế kỉ XX đứng đầu quân chủ nhà nước chuyên chế là ai?

Câu 7: Chính sách kinh tế mới bắt đầu từ lĩnh vực nào?

Câu 8: Cách mạng đân chủ tư bản tháng 2 đã hoàn thành nhiệm vụ gì?

Câu 9: Sâu cách mạng tháng 2 nước Nga có gì nổi bật

Câu 10: Tính chất của cuộc cách mạng tháng 10 Nga 

Câu 11: Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở liên xô đạt được thành tựu quan trọng lĩnh vực là gì 

Câu 12: Chính sách thuộc địa của thực dân phương tây ở Đông Nam Á có gì nổi bật?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2
16 tháng 12 2020

1. Tính chất của cuộc cách mạng Tân hợi năm 1911 là cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để

 

16 tháng 12 2020

2. 

Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh phi nghĩa vì

+ Đây là cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc với nhau nhằm tranh giành thị trường và thuộc địa.

+ Cuộc chiến tranh này chỉ đem lại lợi ích cho các nước thắng trận mà thôi (Mĩ, Anh và Pháp)

+ Cuộc chiến tranh này gây tổn hại nghiêm trọng cho nhân dân thế giới.

+ Chiến tranh thế giới thứ nhất làm hơn 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều nhà cửa, phố xá, nhiều công trình văn hoá bị thiêu huỷ trong chiến tranh …. Chi phí cho cuộc chiến tranh này lên tới 85 tỉ đôla.

19 tháng 11 2021

Xiêm nhé

19 tháng 11 2021

nước thái lan( xiêm)