Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
- Nhớ mãi công ơn của Bác, nhân dân ta nguyện ghi sâu trong lòng lời Bác dặn, quyết tâm vượt lên hoàn thành sự nghiệp cách mạng của Bác để lại. Bài thơ khép lại bằng một hình so sánh mang tượng hình sông núi kì vĩ:
“Xin nguyện cùng người vươn tới mãi
Vững như muôn ngọn dải Trường Sơn”
-BPTT: so sánh "một bông hoa rất trắng" với "miền đất mới khai sinh"
Em bik vậy thôi, TD em chịu
#2k12
Nỗi đau xót lớn lao trước sự kiện Bác Hồ qua đời được diễn tả qua bốn khổ thơ đầu
- Sự đau thương mất mát khiến vũ trụ, con người, cỏ cây hòa làm một với nhau trước sự ra đi của Bác:
+ Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa
+ Ứớt lạnh vườn rau, phòng lạnh rèm buông, tắt ánh đèn
+ Ngoài vườn hoa nhài, trái bưởi, mặt hồ… buồn bã
+ Sự đau xót tới não lòng gần như không thể tin được “Bác đã đi rồi sao Bác ơi?”
→ Cảnh vật, con người trở nên mất hồn, lạnh lẽo, ngỡ ngàng đến đau xót cực độ trước sự ra đi của Bác
- Nỗi đau đớn được thể hiện qua tiếng khóc trực tiếp của tác giả
+ Câu hỏi tu từ, câu cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp niềm xót thương của nhà thơ, là nỗi đau của triệu người
Tác giả Tố Hữu được biết đến là nhà thơ trữ tình chính trị với nhiều tác phẩm tái hiện chân thực chặng đường cách mạng. Việt Bắc, kiệt tác nghệ thuật của Tố Hữu, được sáng tác trong giai đoạn lịch sử quan trọng- thời kì kháng chiến chống Pháp cứu nước của dân tộc. Với tầm nhìn của nhà tư tưởng, tâm hồn nghệ sĩ, Tố Hữu miêu tả sâu sắc mà cảm động cuộc chia ly của những người lính kháng chiến với căn cứ cách mạng Việt Bắc, cũng như hiện thực chiến tranh suốt 15 năm kháng chiến.
- Tình cảm thiêng liêng của Bằng Việt được thể hiện thông qua tình cảm dành cho bà:
+ Thông qua việc tái hiện tiếng tu hú tha thiết, hình ảnh bếp lửa thiêng liêng, cảm động
- Với Nguyễn Du, tình bà cháu được thể hiện trực tiếp, những kí ức dạt dào, chân thành, thẳng thắn
- Nhà thơ bày tỏ tình cảm đối với bà bằng những lời thơ tự trách mình, như ăn năn hối lối khi nhớ tới thời trẻ dại đã qua
Sóng là bài thơ ngũ ngôn hiện đại, Mặt trăng là thơ ngũ ngôn truyền thống, hai bài thơ có những điểm giống và khác nhau:
a. Giống nhau:
- Mỗi câu có năm tiếng.
- Đều có thể dùng vần chân, vần liền, vần lưng, vẫn cách, …
- Các thanh bằng trắc cũng có thể đối nhau, nhất là những vị trí quan trọng.
b. Khác nhau:
Vẻ đẹp, hình tượng người lính trong bài Tây Tiến của Quang Dũng
- Vẻ đẹp hào hùng nhưng rất đỗi hào hoa của lính Tây Tiến
- Khí phách ngang tàng, tinh thần lạc quan trước khó khăn
- Hoàn cảnh chiến đấu gian khổ, bệnh sốt rét, hành quân trên địa hình hiểm trở
- Những người lính vẫn kiên cường, vượt qua khó khăn, bệnh tật
- Tinh thần lạc quan, yêu đời
Chất bi tráng: cái chết trong bài Tây Tiến không mang cảm giác bi lụy, tang tóc
- Nghệ thuật
+ Cảm hứng lãng mạn giữa hiện thực chiến tranh tàn khốc
+ Sử dụng thủ pháp đối lập gây ấn tượng, mạnh mẽ về thiên nhiên, con người miền Tây, lính Tây Tiến
- So sánh bài Đồng Chí
+ Hiện thực chiến tranh được tái hiện chân thực
+ Chính Hữu tô đậm cái đời thường, có thật trong cuộc sống: hình ảnh đời sống của người dân, sức mạnh tinh thần đồng đội sát cánh bên nhau
Cái này khó thế
1 câu thơ sáng tác cức hay
Đêm nay bác không ngủ
Ngày mai bác ngủ bù
Trời thì mưa liu thiu
Đắp chăn cho khỏi rét