Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
a, - Đường lên xứ Lạng bao xa?
- Những cây mía óng ả này chính là nguyên liệu để làm đường.
+ Đường: đường để đi.
+ Đường: đường để ăn, có vị ngọt.
→ Theo em, đây chính là từ đồng âm vì hai từ đường chỉ có cùng phát âm nhưng nghĩa của chúng lại khác nhau hoàn toàn.
b, Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát.
- Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông.
Đồng: đồng ruộng, nơi trồng lúa, cày cấy của nông dân.
- Tôi mua cái bút này với giá hai mươi nghìn đồng.
- Đồng: đơn vị tiền tệ của Việt Nam.
→ Theo em, đây chính là từ đồng âm vì hai từ đồng chỉ có cùng phát âm nhưng nghĩa của chúng lại khác nhau hoàn toàn.
Phân biệt nghĩa của các từ in đậm trong các câu được cho:
a. Đường (đường lên xứ Lạng): chỉ con đường, địa danh, địa điểm. Đường (nguyên liệu để làm đường): là lhợp chất hóa học, dùng để chế biến hoặc thêm vào thực phẩm.b. Đồng (đứng bên tê đồng, ngó bên tê đồng): cách đồng quê hương bát ngát, mênh mông. Đồng (hai mươi nghìn đồng): đơn vị tiền tệ chính thức của nước Việt Nam
Đây là các từ đồng âm khác nghĩa.
Đường1 nghĩa là đường đi lối bước .
Đường2 nghĩa là đường để ăn.
* Cách phân biệt nhờ sự kết hợp của chúng trong câu .
Các từ phức trong câu văn trên và được phân loại như sau:
Từ Thần Việt:
đồng bàođấtlá thôngbờ cáthạt sươngcánh rừngđất trốngtiếng thì thầmTừ Hán Việt:
linh kiệnánh sángdài lanhmạng lướiký ứckinh nghiệmCâu 1:
a) Ông mặt trời óng ánh. Ông nhíu mắt nhìn em.Em nhíu mắt nhìn ông.
=> nhân hóa
b) Tiếng chim loang tím chiều tà.
=> ẩn dụ
c) Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hô không tên không tuổi từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ im lặng ngủ. Rồi hôm sau, khi phương Đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng...
=> nhân hóa
d) Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.
=> ẩn dụ
e) ...Tiếng đàn chim sáo về ríu rít như một cái chợ vừa mở, một lớp học vừa tan, một buổi liên hoan đàn ca sắp bắt đầu.
=> so sánh
Câu 2:
Tham khảo:
Đoạn văn 1:
Cánh đồng quê em rộng mênh mông. Sáng sớm, trên cánh đồng, không gian thật thoáng đãng, mát mẻ. Mãi tít phía xa mới nhìn thấy màu xanh rì của những luỹ tre làng viền quanh cánh đồng. Mọi cảnh vật im lìm như còn chìm thức giấc. Thỉnh thoảng mới nghe thấy tiếng kêu thảng thốt của một chú vạc đi ăn đêm, lạc đàn gọi bạn. Một cơn gió nhẹ thoáng qua đem theo cả mùi lúa mới, cả cánh đồng xào xạc một âm thanh dịu nhẹ. Hương lúa thoang thoảng lan theo trong gió. Những tia nắng đầu tiên phớt nhẹ đây đó trên các thửa ruộng còn chìm trong màn sương bằng bạc làm cả biển lúa xao động tạo thành những làn sóng nhẹ xô đuổi nhau chạy mãi ra xa. Lác đác đã có mấy bác nông dân đi thăm đồng, thỉnh thoảng họ lại cúi xuống xem xét. Có lẽ, năm nay được mùa bội thu.
Biện pháp nhân hóa và so sánh được sử dụng ở:
- Nhân hóa: chú vạc
- So sánh: Mọi cảnh vật im lìm như còn chìm thức giấc.
Đoạn văn 2:
Nhắc đến mùa xuân, chắc hẳnkhông thể không nhắc đến cảnh mưa mùa xuân nhè nhẹ, mỏng manh.Bầu trời như được thay áo mới. Mùa xuân nổi bật bởi những hạt mưa phùn lất phất, nhỏ xíu rơi xuống không gian không ồn ào như mùa hạ nhưng lại khiến lòng người nhớ mãi. Nàng Xuân về với từng bước đi nhỏ nhẹ, dịu dàng, yên ắng như chính cơn mưa mùa xuân vậy. Mưa xuân đậu trên mái tóc, vạt áo, vương trên ngọn cỏ và những cánh hoa, những lộc non xanh biếc. Từng giọt lấp lánh như những viên ngọc trong suốt càng làm cho cỏ hoa, cây cối thêm đẹp, thêm lung linh. Cảnh vật như có thêm sức sống, đâm chồi, con người nhộn nhịp chào đón Tết cùng du xuân đầu năm. Ôi yêu làm sao những cảnh mưa xuân đẹp xao xuyến!
So sánh: Bầu trời như được thay áo mới.
Nhân hóa: Nàng Xuân
tính từ