Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Cac chat co the dieu che hidro la
Zn , Al , Cu , H2O tac dung voi dd HCl va H2SO4
Phuong trinh hoa hoc
Zn + HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2
Cu + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2
Cu + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2
2H2O\(\underrightarrow{dienphan}\) 2H2 + O2
b, Cac chat co the dung de dieu che O2 la
H2O , KMnO4 , KClO3
KMnO4 \(\underrightarrow{t0}\) K2MnO4 + MnO2 + O2
KClO3 \(\underrightarrow{to}KCl+O2\)
H2O \(\underrightarrow{dienphan}\) H2 + O2
Ở ý a e sai ở pt điều chế H2 từ Cu: Cu không tác dụng với H2SO4 loãng và HCl
Bổ sung
Nhiệt phân thu được khí O2: KMnO4, KClO3.
2KMnO4 \(\underrightarrow{^{to}}\) K2MnO4 + MnO2 + O2
2KClO3 \(\underrightarrow{^{to}}\) 2KCl + 3O2
Tác dụng với nước ở nhiệt độ thường: SO3, P2O5, Ca, BaO
SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4
P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
Ca + 2H2O\(\rightarrow\) Ca(OH)2 + H2
BaO + H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2
Tác dụng với oxi ở đk thích hợp: Ca, CH4, Fe.
2Ca + O2 \(\underrightarrow{^{to}}\) 2CaO
CH4 + 2O2 \(\underrightarrow{^{to}}\) CO2 + 2H2O
3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{^{to}}\) Fe3O4.
Link nek:https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=Cho+c%C3%A1c+ch%E1%BA%A5t+:+KMnO4+,+CO2+,+H2O+,+SO3+,+HgO+,+NaNO3+,+Na+,+Ca+,+P2O5+,+BaO+,+Mn2O5+,+CH4+,+SO2+,+Fe+.+H%E1%BB%8Fi+trong+s%E1%BB%91+c%C3%A1c+ch%E1%BA%A5t+tr%C3%AAn+,+c%C3%B3+nh%E1%BB%AFng+ch%E1%BA%A5t+n%C3%A0o+:++1+.+Nhi%E1%BB%87t+ph%C3%A2n+thu+%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c+O2+++2+.+T%C3%A1c+d%E1%BB%A5ng+%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c+v%E1%BB%9Bi+H2O+%E1%BB%9F+nhi%E1%BB%87t+%C4%91%E1%BB%99+th%C6%B0%E1%BB%9Dng+,+t%C3%A1c+d%E1%BB%A5ng+v%E1%BB%9Bi+n%C6%B0%E1%BB%9Bc+v%C3%B4i+trong+,+t%C3%A1c+d%E1%BB%A5ng+v%E1%BB%9Bi+oxi+%E1%BB%9F+nhi%E1%BB%87t+%C4%91%E1%BB%8D+th%C3%ADch+h%E1%BB%A3p&id=229647
Câu 1: 4Al + 3O2 ===> 2Al2O3
Tỉ lệ: Số nguyên tử Al : Số phân tử O2 : Số phân tử Al2O3 = 4 : 3 : 2
Câu 2:
a) PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
b) Số mol Fe: nFe = 5,6 / 56 = 0,1 (mol)
Theo phương trình, ta có: nH2 = nFe = 0,1 (mol)
=> Thể tích H2 thu được: VH2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
c) Theo phương trình, nHCl = 2.nFe = 0,2 (mol)
=> Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = 0,2 x 36,5 = 7,3 (gam)
Câu 1:
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng.
Al+ O2 ---> Al2O3
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố.
4Al+ 3O2 ---> 2Al2O3
Bước 3: Viết PTHH
4Al+ 3O2 -> 2Al2O3
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al: Số phân tử O2 : Số phần tử Al2O3= 4:3:2
CÂU 2:
a) Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng:
Fe + HCl ---> FeCl2 + H2
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
Bước 3: Viết PTHH
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
b) Ta có: nFe=\(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c) Ta có:
nHCl= 2.nFe=2.0,1=0,2(mol)
=> mHCl=nHCl.MHCl= 0,2.36,5= 7,3(g)
Bài 1: Chọn D
Na2O | SO3 | MgO | |
H2O | Tan -> Tạo thành dung dịch | Tan -> Tạo thành dung dịch | Không tan |
Qùy tím | Hóa xanh | Hóa đỏ | Đã nhận biết |
PTHH: Na2O + H2O ->2 NaOH
SO3 + H2O -> H2SO4
Bài 2: Chọn B
Nước cất | dd NaCl | dd H2SO4 | dd NaOH | |
Qùy tím | Tím | Tím | Đỏ | Xanh |
Đun cạn | Không hiện tượng | Có tinh thể tráng mịn | Đã nhận biết | Đã nhận biết |
Bài 3: Chọn B.
Loại A vì A có CO2, NO2 là oxit axit. Loại C vì C có NO2, P2O5 là oxit axit. Loại D vì D có SO3, CO2 là oxit axit.
Câu 1: D
MgO ko tan trong nước
SO3 tan trong nước tạo ra dung dịch axit H2SO4 lm quỳ tìm chuyển màu đỏ.
Na2O tan trong nước tạo ra dung dịch bazơ NaOH lm quỳ tìm chuyển màu xanh.
Câu 2: B
Dùng quỳ tím => Phân biệt được H2SO4 và NaOH ( giống như trên)
Đun cạn nước cất => ko có gì
Đun cạn dung dịch NaCl => Có các tinh thể muối
Bài 3: B
Vì oxit bazo là oxit của kim loại
a. Chất dùng để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm là KClO3
PTHH : 2KClO3 -> 2KCl + 3O2 <ở to>
b. Chất dùng để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm là :HCl, Zn <Ko bt câu này đúng ko>
PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
c. Hai chất tác dụng với nhau tạo ra Ca<OH>2 là : CaO và H2O
PTHH: CaO + H2O -> Ca<OH>2
d. Hai chất tác dụng với nhau tạo ra H3PO4 là : P2O5 và H2O
PTHH: P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
Mình thay dấu ngoặc đơn thành dấu ngoặc kép, vì mình ko ghi đc. Bn thông cảm nha.
a) - Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hoá xanh chất ban đầu là KOH
+ Mẫu thử không làm quỳ tím chuyển màu chất ban đầu là NaCl
+ Mẫu thử làm quỳ tím hoá đỏ chất ban đầu là HCl và H2SO4 (1)
- Cho Ba(OH)2 vào nhóm 1
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là H2SO4
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là HCl
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
b) - Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu thử
+ Mẫu thử có khí bay lên chất ban đầu là Na
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
+ Mẫu thử tan trong nước chất ban đầu là Na2O
Na2O + H2O → 2NaOH
+ Mẫu thử không tan trong nước chất ban đầu là Al2O3 và MgO (1)
- Cho NaOH vào nhóm 1
+ Mẫu thử tan trong NaOH chất ban đầu là Al2O3
2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O
+ Mẫu thử không tan trong NaOH chất ban đầu là MgO
a) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: KOH
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ: HCl, H2SO4
+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím: NaCl
- Cho dd BaCl2 vào các mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
+ Mẫu xuất hiện kết tủa: H2SO4
........BaCl2 + H2SO4 --> BaSO4 (kết tủa) + 2HCl
+ Mẫu còn lại (ko pứ): HCl
b) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Cho nước lần lượt vào các mẫu thử
+ Mẫu xuất hiện khí: Na
.......2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
+ Mẫu tạo thành dung dịch không có khí: Na2O
...........Na2O + H2O --> 2NaOH
+ Mẫu ko pứ: Al2O3, Mg
- Cho NaOH các các mẫu thử còn lại
+ Mẫu tác dụng với NaOH: Al2O3
.............Al2O3 + 2NaOH --> 2NaAlO2 (tan) + H2O
+ Mẫu còn lại (ko pứ): Mg
Câu 1 : Dãy oxit axit nào sau đây tan trong nước tạo dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ :
A. BaO , CaO B. SO33, P22O55C. P22O55 , K22O D. CuO , MgO
Câu 2 : Dãy chất nào sau đây tan được trong nước ở điều kiện thường :
A. Mg , Al , Cu , Fe B. Ca , Na , K22O , SO22
C. FeO , SO33 , CO22 D. CaO , BaO , NO
Câu 3 : Những chất nào sau đây dùng để điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm :
A. KMnO44, H22O , Al , HCl , H22SO44 B. H22O , Al , HCl , H22SO44 , Mg
C. Al , HCl , H22SO44 , Mg , Fe D. KClO33, Al , HCl , H22SO44, Mg
Câu 4 : Khí hidro được bơm vào không khí cầu , bóng thám không vì :
A, Hidro có tính khử B. Hidro cháy sinh ra một nhiệt lượng lớn
C. Hidro là chất khí nhẹ nhất D. Cả A , B , C đúng
Câu 5 : Khi thu khí hidro trong phòng thí nghiệm , các em đặt ống như thế nào ?
A. Đặt đứng ống nghiệm B. Đặt ngược ống nghiệm
C. Cả A , B đều được D. Đáp án khác
a, Ta có nO2 = \(\dfrac{3,2}{32}\) = 0,1 ( mol )
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
0,2................................................0,1
=> mKMnO4 cần dùng để điều chế 3,2 g oxi = 158 . 0,2 = 31,6 ( gam )
2KClO3 → 2KCl + 3O2
\(\dfrac{1}{15}\)............................0,1
=> mKCl cần dùng để điều chế 3,2 gam oxi = 122,5 . \(\dfrac{1}{15}\) = 8,17 ( gam )
b,
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
0,1................................................0,05
=> mO2 = 0,05 . 32 = 1,6 ( gam )
2KClO3 → 2KCl + 3O2
0,1............................0,15
=> mO2 = 32 . 0,15 = 4,8 ( gam )
Ta có nKMnO4 = \(\dfrac{50}{158}\) = \(\dfrac{25}{79}\) ( mol )
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
\(\dfrac{25}{79}\)................................................\(\dfrac{25}{158}\)
=> mO2 = \(\dfrac{25}{158}\) . 32 \(\approx\) 5,06 ( gam )
nKClO3 = \(\dfrac{50}{122,5}\) = 0,408 ( mol )
2KClO3 → 2KCl + 3O2
0,408......................0,612
=> mO2 = 0,612 . 32 = 19,584 ( gam )
\(2KClO_3--to->2KCl+3O_2\)
\(S+O_2-to->SO_2\)
\(2SO_2+O_2--to\left(V_2O_5\right)->2SO_3\)
\(2Mg+O_2--to->2MgO\)
\(4Al+3O_2-->2Al_2O_3\)
PTHH :
\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
\(2Al+3PbO\rightarrow Al_2O_3+3Pb\)
\(S+O_2\rightarrow SO_2\)
\(2SO_2+O_2\rightarrow2SO_3\)
\(\left(NH_4\right)_2SO_4+2HCl\rightarrow SO_2+H_2O+2NH_2Cl\)