Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
- Ra sức bóc lột dân ta bằng các thứ thuế nhất là thuế muối, thuế sắt,... và bắt cống nạp những sản vật quý hiếm như ngà voi, sừng tê, ngọc trai.
- Cho người Hán sang ở lẫn với dân ta bắt dân ta phải theo phong tục của họ, âm mưu đồng hóa dân tộc ta.
sự việc này gợi cho em một suy nghĩ răng: không phải là chỉ có đàn ông mới có thể chống giặc, mà ngay đến cả một người phụ nữ như Trưng Trắc, Trưng Nhị vẫn có thể làm được việc lớn. Đó có thể coi là nguồn gốc của câu tục ngữ:"Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh".
Gợi suy nghĩ rằng nhân dân ta kể cả phụ nữ cũng là những người yêu nước nên khi nghe tin Hai Bà Trưng khởi nghĩa các nữ tướng đều đồng loạt đi theo để giành lại độc lập cho nước nhà
-
Hai Bà Trưng (13 tháng 9 năm 14 - 5 tháng 3 năm 43) là tên chỉ chung hai chị em Trưng Trắc (徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai người phụ nữ được đánh giá là anh hùng dân tộc của người Việt.[5] Trong sử sách, hai Bà được biết đến như là những thủ lĩnh khởi binh chống lại chính quyền đô hộ của Đông Hán, lập ra một quốc gia với kinh đô tại Mê Linh và Trưng Trắc tự phong là Nữ vương. Thời kì của hai Bà xen giữa thời kỳ Bắc thuộc lần 1 và Bắc thuộc lần 2 trong lịch sử Việt Nam. Đại Việt sử ký toàn thư coi Trưng Trắc là một vị vua trong lịch sử, với tên gọi Trưng Nữ vương (徵女王).
Sau khi cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bị quân Đông Hán dưới sự chỉ huy của Mã Viện đánh bại, theo sử Trung Quốc thì hai bà đã bị chặt đầu đem về Lạc Dương. Còn theo chính sử Việt Nam thì vì không muốn chịu khuất phục, Hai Bà Trưng đã gieo mình xuống dòng sông Hát Giang tự sát. Ngoài chính sử, cuộc đời và sự nghiệp của Hai Bà Trưng được phản ánh trong rất nhiều ngọc phả và thần phả. Vì sự thiếu thống nhất giữa các nguồn tài liệu, nhiều sử gia đã dùng nguồn thần phả, ngọc phả bổ sung cho cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
-Người xưa thường nói: "Sinh vi tướng, tử vi thần" nghĩa là khi còn sống làm tướng chỉ huy quân đội, khi chết trở nên thần thánh được nhân dân tôn thờ)
Xưa : Hình tượng phụ nữ Việt Nam ngày xưa thật tuyệt vời. Vừa đẹp người , vừa đẹp nết. Họ là những người vợ đảm, mẹ hiền, lại có tinh thần yêu nước.
Nay : Bước vào thời kỳ lịch sử hiện đại, ngay từ những ngày đầu lãnh đạo cách mạng, Đảng ta đã coi sự nghiệp giải phóng phụ nữ là một bộ phận của sự nghiệp cách mạng dân tộc.