Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=20\cdot40\%=8\left(tấn\right)=8000\left(kg\right)\)
\(n_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=\dfrac{8000}{310}=\dfrac{800}{31}\left(kmol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố P :
\(n_{P_2O_5}=n_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=\dfrac{800}{31}\left(kmol\right)\)
\(m_{P_2O_5}=\dfrac{800}{31}\cdot142=3664.5\left(kg\right)\)
\(m_{Al_2O_3}=1\cdot48,5:100=0,485\left(tấn\right)\\\Rightarrow\dfrac{0,485}{102}=\dfrac{m_{Al\left(100\%\right)}}{27}\\ \Rightarrow m_{Al\left(100\%\right)}=0,128\left(tấn\right)\\ m_{Al\left(90\%\right)}=0,128\cdot90:100=0,1155\left(tấn\right)\)
tutu hơi sai sai cho tui lm lại nhe:33
\(m_{Al_2O_3}=1\cdot48,5:100=0,485\left(tấn\right)\\ Al_2O_3\rightarrow Al\\ \Rightarrow2\cdot\dfrac{0,485}{102}=\dfrac{m_{Al\left(100\%\right)}}{27}\\ \Rightarrow m_{Al\left(100\%\right)}=0,2568\left(tấn\right)\\ m_{Al\left(90\%\right)}=0,2568\cdot90:100=0,231\left(tấn\right)\)
\(m_{Al_2O_3}=1000000\cdot48,5\%=485000\left(g\right)\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{485000}{102}\approx4750\left(mol\right)\\ PTHH:2Al_2O_3\rightarrow4Al+3O_2\\ \Rightarrow n_{Al}=2n_{Al_2O_3}=9500\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al}=9500\cdot27=256500\left(g\right)=256,5\left(kg\right)\\ \Rightarrow m_{Al\left(\text{thực tế}\right)}=256,5\cdot90\%=230,85\left(kg\right)\)
m Al2O3=1.51%=0,51(tấn)=510(kg)
2Al2O3--->4Al+3O2
1 mol Al2O3 sản xuất được 2mol nhôm
204g Al2O3 ---------------------54g nhôm
Vậy 510kg-Al2o3 sản xuất dc \(\frac{510.54}{204}=135\left(kg\right)\)
Do H=90%
--> m Al=135.90%=121,5(kg)
đề sai sai nha !
X là quặng hematit chứa 60% Fe2O3, Y là quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4. Cần trộn X, Y theo tỉ lệ khối lượng như thế nào để được quặng Z mà từ 1 tấn quặng Z có thể điều chế được 0,5 tấn gang chứa 96% sắt?OK!
Phản ứng:
\(2Al_2O_3\rightarrow4Cl+3O_2\)
Ta có:
\(n_{Al2O3}=3,06.50\%=1,53\left(tan\right)\)
\(n_{Al2O3}=\frac{1,53}{27.2+16.3}=0,015\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al}=2n_{Al2O3}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al\left(thuc.te\right)}=0,03.90\%=0,027\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=0,027.27=0,729\left(g\right)\)
Thực tế do một số nguyên nhân, chất tham gia phản ứng không tác dụng hết, nghĩa là hiệu suất dưới 100%. Người ta có thể tính hiệu suất phản ứng như sau :
1. Dựa vào một trong các chất tham gia phản ứng, công thức tính :
2.Dựa vào một trong các chất tạo thành, công thức tính :
2 Al 2 O 3 → 4Al + 3 O 2
Dựa vào phương trình ta có: Cứ 204g Al 2 O 3 thì tạo ra 108g Al
⇒ Để tạo ra 4 tấn Al thì khối lượng Al 2 O 3 cần = 4.204/108 = 7,55g
Hiệu suất phản ứng là 90%, có nghĩa là 7,55 tấn Al 2 O 3 chỉ chiếm 90% khối lượng phải dùng.
Khối lượng oxit phải dùng : 7,55x100/90 = 8,39 tấn
Khối lượng quặng boxit: 8,39x100/40 = 20,972 tấn
2Al2O3--->4Al+3O2
ta có
cứ 204 tấn Al2O3_____108 tấn Al
--> 4 tấn AL cần 7,56 tấn Al2O3
vì hàm lượng quặng chỉ chứa 40% nên lượng quặng ban đầu là 18,9 tấn
H=90%
-->khối lượng quặng cần là 21 tấn
Đổi:1 tấn =1000kg
Canxi phột phát (Ca3(PO4)2 ) có trong 1 tấn quặng là:
\(Ca_3\left(PO_4\right)_2=90\%.1000=900\left(kg\right)\)
PTPU điều chế supe lân đơn là:
\(Ca_3\left(PO_4\right)_2+3H_3PO_4\rightarrow3Ca\left(H_2PO_4\right)_2\)
\(n_{Ca3\left(PO4\right)2}=\frac{900}{310}=2,9\left(kmol\right)\)
\(n_{Ca\left(H2PO4\right)2}=3n_{Ca3\left(PO4\right)2}\)
\(\Rightarrow n_{Ca\left(H2PO4\right)2}=3.2,9=8,7\left(kmol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Ca\left(H2PO4\right)2}=8,7.234=2035,8\left(kg\right)\)