Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Định tính: khả năng bơi lội của học sinh(bơi thành thạo,biết bơi nhưng chưa thành thạo,chưa biết bơi)
Định lượng: Số lượng(250;175;75)
b:
Tổng số học sinh là:
250+175+75=500(bạn)
Số học sinh bơi thành thạo chiếm:
\(\dfrac{250}{500}=50\%\)
Số học sinh biết bơi nhưng chưa thành thạo chiếm:
\(\dfrac{175}{500}=35\%\)
Số học sinh chưa biết bơi chiếm:
100%-50%-35%=15%
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. - 8 học sinh đạt điểm 7
- 2 học sinh đạt điểm 9
b. Nhận xét:
- Đa số học sinh đạt từ trung bình trở lên
- Lớp chủ yếu là học sinh khá
c. Bảng tần số:
Giá trị (x) | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
Tần số (n) | 1 | 3 | 3 | 5 | 6 | 8 | 4 | 2 | 1 | N = 33 |
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Dữ liệu định tính: Khả năng biết bơi: chưa biết bơi; biết bơi; bơi giỏi.
Dữ liệu định lượng: Số bạn nam: 5; 8; 4
b) Dữ liệu chưa có tính đại diện cho khả năng bơi lội của các bạn học sinh lớp 7B vì còn thiếu dữ liệu về học sinh nữ của lớp
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tỉ lệ học sinh biết bơi của hai tỉnh A và B từ năm 2016 đến 2020 đều tăng.
Trong giai đoạn này, tỉnh A có tỉ lệ học sinh biết bơi tăng nhanh hơn vì độ dốc của biểu đồ đoạn thẳng của tỉnh A là lớn hơn.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
16 lớp có số hs là:
35 x 16= 560(hs)
Các lớp còn lại có số hs là:
32 x (35-16)=608(hs)
Vậy có số hs là:
608+560=1168(hs)
Đáp số:1168 hs
16 lớp có số hs là:
35 x 16= 560(hs)
Các lớp còn lại có số hs là:
32 x (35-16)=608(hs)
Vậy có số hs là:
608+560=1168(hs)
Đáp số:1168 hs
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số lớp có 32 học sinh là :
35 - 16 =19 ( lớp )
Trường đó có tất cả số học sinh là :
16 x 35 + 19 x 32 = 1168 ( học sinh )
Đáp số : 1168 học sinh
Số học sinh bơi thành thạo là: \(800.\frac{{50}}{{100}} = 400\)(học sinh)
Số học sinh chưa biết bơi là: \(800.\frac{{15}}{{100}} = 120\)(học sinh)