K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2016

ta có:

lúc hai xe gặp nhau thì:

S1+S2=40

\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=40\)

\(\Leftrightarrow25t_1+15t_2=40\)

mà t1=t2

\(\Rightarrow40t_1=40\Rightarrow t_1=1h\)

\(\Rightarrow S_1=25km\)

vậy hai xe gặp nhau sau 1h và vị trí gặp nhau cách A 25km

14 tháng 6 2016

* Nếu 2 xe đi cùng chiều:

Do 2 xe đi cùng chiều nên thời điểm 2 người gặp nhau là t1=s/( v1-v2 ) = 40/( 25-15 ) = 4 (h)

Vị trí 2 người gặp nhau cách A số km là 4*25 = 100km

Vị trí 2 người gặp nhau cách B số km là 4*15 = 60km

* Nếu 2 xe đi ngược chiều:

Do 2 xe đi ngược chiều nên thời điểm 2 người gặp nhau là t1=s/( v1+v2 ) = 40/( 25+15 )= 1 (h)

Vị trí 2 người gặp nhau cách A số km là 1*25= 25 km

Vị trí 2 người gặp nhau cách B số km là 1*15= 15 km

 

24 tháng 11 2016

ta có:

lúc hai xe gặp nhau thì:

S1+S2=60

\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=60\)

\(\Leftrightarrow5t_1+10t_2=60\)

mà t1=t2 nên:

15t2=60

\(\Rightarrow t_2=4s\)

vậy sau 4 giây hai vật gặp nhau

26 tháng 11 2016

Tổng vận tốc của cả hai xe trong 1 giờ là:

v2 xe= vxe 1+ vxe 2= 36+28= 64 (km/h)

Thời gian mà cả hai xe đi để gặp nhau là:

Áp dụng công thức:

v= \(\frac{s}{t}\)=> t= \(\frac{s}{v}\)= \(\frac{96}{64}\)= 1,5 (h)

Thời điểm 2 xe gặp nhau là:

7+1,5=8,5 (h)

Đổi: 8,5 h= 8 giờ 30 phút

Vậy: 8h30 phút , 2 xe sẽ gặp nhau.

 

26 tháng 11 2016

Gọi t là thời điểm 2 xe gặp nhau; S1, S2 là khoảng từ điểm A đến điểm gặp nhau, từ điểm b đến điểm gặp nhau.

Ta có:

S1 = v1 . t (1) S2 = v2 . t (2)

S = S1 - S2 (3)

Thay (1)(2) vào (3), được:

S = S1 - S2

=> S = v1 . t - v2 . t

= (v1 - v2). t

=> 98 = ( 36 - 28 ) . t

=> t = 98 : ( 36 - 28 ) = 98 :8 = 12,25 (h)

27 tháng 10 2016

Gọi C là điểm gặp nhau của 2 xe sau một khoảng thời gian t

=> AC + BC = AB

=> t * v1 + t * v2 = 96 (km)

=> t * 36 + t * 28 = 96 (km)

=> t *( 36 + 28 ) = 96 (km)

=> t * 64 = 96 (km)

=> t = 96 : 64 = 1,5

=> sau 1,5h thì 2 xe gặp nhau

Thời điểm lúc 2 xe gặp nhau là :

7h + 1,5h = 8,5h hay 8 giờ 30 phút

28 tháng 10 2016

8,5h

 

Giải giúp các bài này với ạ!!! Xin cảm ơn Bài 1. Từ hai điểm A và B cách nhau 80km có hai người xuất phát cùng lúc và đi ngược chiều nhau. Sau 1 giờ, hai người này gặp nhau. Biết người đi từ B đi với vận tốc 45km/h. Vận tốc của người đi từ A là bao nhiêu?Bài 2.  Một ô tô rời bến lúc 6h với vận tốc 40km/h. Lúc 7h, cũng từ bến trên, một người đi mô tô đuổi theo với vận...
Đọc tiếp

Giải giúp các bài này với ạ!!! Xin cảm ơn 

Bài 1. Từ hai điểm A và B cách nhau 80km có hai người xuất phát cùng lúc và đi ngược chiều nhau. Sau 1 giờ, hai người này gặp nhau. Biết người đi từ B đi với vận tốc 45km/h. Vận tốc của người đi từ A là bao nhiêu?

Bài 2.  Một ô tô rời bến lúc 6h với vận tốc 40km/h. Lúc 7h, cũng từ bến trên, một người đi mô tô đuổi theo với vận tốc 60km/h.  Mô tô sẽ đuổi kịp ô tô lúc mấy giờ?

Bài 3. Hai ô tô cùng khởi hành và chuyển động thẳng đều ngược chiều nhau. Vận tốc của xe thứ nhất gấp 1,2 vận tốc của xe thứ hai. Ban đầu hai xe cách nhau 198km và sau 2giờ thì hai xe gặp nhau. Tính vận tốc của hai xe.
Bài 4. Một bình hình trụ cao 1,8m đựng đầy xăng. Tính áp suất của xăng tác dụng lên đáy bình và điểm cách đáy bình 50cm?

Bài 5. Một thùng chứa nước cao 1,2m, chiều cao cột nước trong thùng là 80 cm. Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là bao nhiêu?

Bài 6. Một bình thông nhau chứa nước. Người ta đổ thêm xăng vào một nhánh. Hai mặt thoáng ở hai nhánh chênh lệch nhau h=30mm. Chiều cao của cột nước là bao nhiêu?

Bài 7. Một bình thông nhau có chứa nước. Hai nhánh của bình có cùng kích thước. Đổ vào một nhánh của bình lượng xăng có chiều cao là h1=18 cm. Hãy tính độ chênh lệch mực chất lỏng trong hai nhánh của bình ?

Bài 8.Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 4,8 N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6 N. Bỏ qua lực đẩy Ác – si – mét của không khí. Tính: a. Lực đẩy Acsimet của nước tác dụng lên vật?

b.     Thể tích của vật nặng là bao nhiêu?

Bài 9. Một quả cầu bằng sắt có thể tích 20 dm3 được nhúng chìm trong nước.  Tính lực đẩy Acsimét của nước tác dụng lên quả cầu?

Bài 10. Một quả cầu bằng đồng được treo vào lực kế thì lực kế chỉ 4,45N. Nhúng chìm hoàn toàn quả cầu vào rượu thì lực đẩy của rượu tác dụng lên quả cầu là bao nhiêu?

Cho biết trọng lượng riêng của các chất sau: dnước=10000N/m3;  d xăng= 7000N/m3

d nước biển=10300N/m3       drượu= 8000N/m3,            dđồng = 89000N/m3

3
11 tháng 1 2022

2, Quãng đường ô tô đi được khi mô tô đuổi kịp ô tô là:

\(S_1=v_1.t\)

Quãng đường mô tô đi được khi mô tô đuổi kịp ô tô là:

\(S_2=v_2.t\)

Quãng đường ô tô đã đi được khi mô tô xuất phát là:

\(40 . (7-6)=40 (km)\)

Thời gian mô tô đuổi kịp ô tô là:

\(S_1-S_2=40km\)

\(=> v_1t - v_2t=40\)

\(=> (v_1-v_2).t=40\)

\(=> 20t=40\)

\(=> t=2(h)\)

Mô tô đuổi kịp ô tô lúc: \(7 + 2 + 9(h)\)

11 tháng 1 2022

Câu 3 : Gọi \(v_1,v_2\) lần lượt là vận tốc của xe thứ nhất và xe thứ hai.

Vận tốc của xe thứ nhất gấp 1,2 lần vận tốc của xe thứ hai nên \(v_1 = 1,2 . v_2\)

Do hai xe đi ngược chiều nhau nên sau mỗi giờ (1h) hai xe lại gần nhau 1 khoảng:

\(v_1 + v_2 = 1,2 . v_2 + v_2 = 2,2 . v_2.\)

Ban đầu hai xe cách nhau \(198\) km và sau \(2h\) hai xe gặp nhau nên ta có:

\(2,2 . v_2 . 2 = 198\)

\(⇒ v_2 = 45km/h \) và \( v_1 = 54km/h.\)

3 tháng 10 2017

b) trường hợp 1 : khi 2 người chưa gặp nhau

gọi t' là thời gian 2 xe cách nhau 2km. ta có :

Quãng đường mỗi xe đi được đến lúc gặp nhau là :

s1' = v1.t' = 4t'

s2' = v2. t' = 12t'

=> s'' = s2' - s1' = 8-2 = 6

=> 8t' = 6

=> t' = 0,75 (h)

vậy 2 người gặp nhau lúc : 9 + 0,75 = 9,75 = 9 giờ 45 phút

th2 : khi 2 xe đã gặp nhau rồi cách nhau 2km

gọi t'' là thời gian 2 xe gặp nhau kể từ lúc xe 2 xuất phát

Quãng đường mỗi xe đi được đến lúc gặp nhau là :

s3 = v1 . t'' = 4t''

s4 = v2 . t'' = 12t''

vì 2 xe đi cùng chiều => s4 - s3 = 8+2 = 10

=> 12t'' - 4t'' = 10

=> t'' = 10/8 = 1,25 ( giờ )

vậy 2 xe cách nhau lúc : 9+ 1,25 = 10,25 = 10 giờ 15 phút

24 tháng 5 2016

a/ Thời điểm và vị trí lúc hai người gặp nhau:

- Gọi t là khoảng thời gian từ khi người đi bộ đến khởi hành khi đến lúc hai người gặp nhau tại C.

- Quãng đường người đi bộ đi được: S1 = v1t = 4t                                             (1)

- Quãng đường người đi xe đạp đi được: S2 = v2(t-2) = 12(t - 2)                       (2)

- Vì cùng xuất phát tại A đến lúc gặp nhau tại C nên: S1 = S2

- Từ (1) và (2) ta có:

4t = 12(t - 2) \(\Leftrightarrow\)4t = 12t - 24 \(\Leftrightarrow\)t = 3(h)

- Thay t vào (1) hoặc (2) ta có:

(1) \(\Leftrightarrow\)S1 = 4.3 =12 (Km)

(2) S2 = 12 (3 - 2) = 12 (Km)

Vậy: Sau khi người đi bộ đi được 3h thì hai người gặp nhau và cách A một khoảng 12Km và cách B 12Km.

b/ Thời điểm hai người cách nhau 2Km.

- Nếu S1 > S2 thì:

S1 - S2 = 2 \(\Leftrightarrow\)4t - 12(t - 2) = 2 \(\Leftrightarrow\)4t - 12t +24 =2 \(\Leftrightarrow\)t = 2,75 h = 2h45ph.

- Nếu S1 < S2 thì:

S2 - S1 = 2 \(\Leftrightarrow\) 12(t - 2) - 4t = 2 \(\Leftrightarrow\) 12t +24 - 4t =2 \(\Leftrightarrow\)t = 3,35h = 3h15ph.

Vậy: Lúc 7h + 2h45ph = 9h45ph hoặc 7h + 3h15ph = 10h15ph thì hai người đó cách nhau 2Km

8 tháng 10 2016

gọi thời gian đi tới khi gặp xe một của xe ba là t3

thời gian đi tới khi gặp xe hai của xe ba là t3'

30'=0,5h

ta có:

lúc xe ba gặp xe một thì:

\(S_1=S_3\)

\(\Leftrightarrow v_1t_1=v_3t_3\)

do xe ba đi sau xe một 30' nên:

\(v_1\left(t_3+0,5\right)=v_3t_3\)

\(\Leftrightarrow10\left(t_3+0,5\right)=v_3t_3\)

\(\Leftrightarrow10t_3+5=v_3t_3\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3-10t_3=5\)

\(\Rightarrow t_3=\frac{5}{v_3-10}\left(1\right)\)

ta lại có:

lúc xe ba gặp xe hai thì:

\(S_3=S_2\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3'=v_2t_2\)

do xe hai đi trước xe ba 30' nên:

\(v_3t_3'=v_2\left(t_3'+0,5\right)\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3'=12\left(t_3'+0,5\right)\)

tương tự ta có:

\(t_3'=\frac{6}{v_3-12}\left(2\right)\)

do thời gian gặp cả hai lần cách nhau một giờ nên:

t3'-t3=1

\(\Leftrightarrow\frac{6}{v_3-12}-\frac{5}{v_3-10}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{6\left(v_3-10\right)-5\left(v_3-12\right)}{\left(v_3-12\right)\left(v_3-10\right)}=1\)

\(\Leftrightarrow6v_3-60-5v_3+60=\left(v_3-12\right)\left(v_3-10\right)\)

\(\Leftrightarrow v_3=v_3^2-10v_3-12v_3+120\)

\(\Leftrightarrow v_3^2-23v_3+120=0\)

giải phương trình bậc hai ở trên ta được:

v3=15km/h

v3=8km/h(loại)

8 tháng 10 2016

bn xem lại chỗ: k/c giữa 2 lần gặp của ng3 voi 2 ng đi trc là 1h?

(k thể như z dc vì v1 khác v2 nên k thể găp 2 ng cùng lúc 1h)

24 tháng 9 2016

Đổi 1h15'= 1,25h

Sau 1,25h 

         +)xe A đi đc: 42.1,25=52,5 km

          +)xe J đi đc:

36.1,25=45 km 

Khoảng cách giữa hai xe lúc này 24-52,5+45=16,5 km

b) ta có pt x=42t

                    x=24+36t

=>42t=24+36t 

=> t= 4h

=>s=42.4= 168km

Vậy 2xe gặp nhau lúc sau khi xuất phát 4 h và gặp nhau tại điểm cách A 168 km

9 tháng 9 2018

Đề này có trong SGK ko ạ

30 tháng 7 2016

Tổng vận tốc của hai nguười là :

12,5 + 25 = 37,5 (km/giờ)

a) Thời gian 2 người gặp nhau là : 

37,5 : 100 = 0,375 (giờ) 

b) Vị trị gặp nhau cách A = Quãng đường người thứ nhất đi được:

Vị trí đó cách A :

25 . 0,375 = 9,375 (km)

 

 

 

 

30 tháng 7 2016

a)ta có:
S1+S2=75

\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=75\)

\(\Leftrightarrow25t_1+12,5t_2=75\)

mà t1=t2=t

\(\Rightarrow37,5t=75\Rightarrow t=2h\)

b)ta có:

S1=25t=50km

vậy vị trí gặp nhau cách A 50km