Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tứ giác ABCD có :
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^0\)
Mà \(\widehat{C}=50^0;\widehat{D}=60^0\)
\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}=360^0-50^0-60^0=250^0\)
Lại có :
\(\widehat{A}:\widehat{B}=3:2\)
\(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{2}\) và \(\widehat{A}+\widehat{B}=250^0\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}}{3+2}=\frac{250^0}{5}=50^0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{\widehat{A}}{3}=50^0\\\frac{\widehat{B}}{2}=50^0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{A}=50^0.3=150^0\\\widehat{B}=50^0.2=100^0\end{cases}}}\)
Vậy \(\widehat{A}=150^0;\widehat{B}=100^0\)
Tổng của góc C và D là:
3600 - góc A - góc B = 3600 - 600 - 800 = 2200
Số đo góc C là:
(220 + 10) : 2 = 1150
Số đo góc D là:
115 - 10 = 1050
nhầm.
Ta có: \(A+B+C+D=360^o\)
\(\Rightarrow C+D=360-80-60\)
\(=220^o\)
Lại có:\(C-D=105^O\)
Vậy góc C=220 độ, góc D= 105 độ
\(\Rightarrow C=\left(220+10\right):2=115^o\)
\(D=115-10=105^o\)
a) Vì AB//CD, ta có góc ACD = góc BCD = 180 - góc D = 180 - 60 = 120 độ.
Vì AB//CD, ta có góc ACD = góc BAD.
Vậy số đo góc A là 120 độ.
b) Gọi góc BCD là x độ.
Theo giả thiết, góc B phần góc D = 4/5, ta có:
góc B = (4/5) * góc D
= (4/5) * 60
= 48 độ.
Vì AB//CD, ta có góc BCD = góc BAD.
Vậy góc BAD = góc BCD = x độ.
Vì tứ giác ABCD là tứ giác lồi, tổng các góc trong tứ giác ABCD là 360 độ.
Ta có: góc A + góc B + góc C + góc D = 360 độ.
Vì góc D = 60 độ, góc A = 120 độ và góc B = 48 độ, ta có:
120 + 48 + góc C + 60 = 360
góc C = 360 - 120 - 48 - 60 = 132 độ.
Vậy số đo góc B là 48 độ và số đo góc C là 132 độ.
* Ib = bài 4
1: Đặt góc A=a; góc B=b; góc C=c; góc D=d
Theo đề, ta có: a/1=b/2=c/3=d/4 và a+b+c+d=360
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
a/1=b/2=c/3=d/4=(a+b+c+d)/(1+2+3+4)=360/10=36
=>a=36; b=72; c=108; d=144
2:
góc C+góc D=360-130-105=230-105=125
góc C-góc D=25 độ
=>góc C=(125+25)/2=75 độ và góc D=75-25=50 độ
3:
góc B=360-57-110-75=118 độ
số đo góc ngoài tại B là:
180-118=62 độ
ta có góc IDC+góc ICD=180o-góc DIC=180o-115o=65o
hay \(\frac{gócD+gócC}{2}=65^o=>gócD+gócC=65.2=130^o\)
tứ giác ABCD có góc A+góc B+góc C+góc D=360o.
hay góc A+góc B=130o=360o
=>góc A+góc B=360-130=230o (1)
theo đề bài lại có góc A-góc B=50o (2)
từ 1 và 2 suy ra :
góc A=(230+50)/2=140o
góc B=(230-50)/2=90o
Ta có: \(\widehat{A}-\widehat{D}=10\Rightarrow\widehat{A}-80=10\Rightarrow\widehat{A}=90\)
Mặt khác: Tổng 4 góc của 1 tứ giác là 360 độ
\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360\Rightarrow\widehat{90}+\widehat{B}+60+80=360\Rightarrow\widehat{B}=360-90-60-80\Rightarrow\widehat{B}=130\)
(Mình không biết viết kí hiệu độ nên bạn chịu khó để ý chỗ nào cần thêm kí hiệu độ thì thêm vào nhé)
4: Sửa đề: DA=DC
a: BA=BC
DA=DC
=>BD là trung trực của AC
b: góc A+góc C=360-120-80=160 độ
Xét ΔBAD và ΔBCD có
BA=BD
AD=CD
BD chung
=>ΔBAD=ΔBCD
=>góc BAD=góc BCD=160/2=80 độ
3: Nếu bốn góc trong tứ giác đều là góc nhọn thì chắc chắn tổng 4 góc cộng lại sẽ nhỏ hơn 360 độ
=>Trái với định lí tổng 4 góc trong một tứ giác
Nếu bốn góc trong tứ giác đều là góc tù thì chắc chắn tổng 4 góc cộng lại sẽ lớn hơn 360 độ
=>Trái với định lí tổng 4 góc trong một tứ giác
Do đó: 4 góc trong 1 tứ giác không thể đều là góc nhọn hay đều là góc tù được
Xét tứ giác ABCD, ta có:
góc A + góc B + góc C + góc D = 360 độ (Định lý ...)
=> góc A + góc B = 360 độ - (góc C + góc D) = 360 độ - (50 độ + 60 độ) = 250 độ
Vì A:B = 3:2
=> 2A = 3B
=> góc A = 250 độ : (3+2) x 3 = 150
góc B = 250 độ - 150 độ = 100 độ