K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2022

Nhiệt phân hỗn hợp ở nhiệt độ cao : 

$2Cu(NO_3)_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO + 4NO_2 + O_2$
$2AgNO_3 \xrightarrow{t^o} 2Ag + 2NO_2 + O_2$

Cho sản phẩm vào dung dịch $HCl$, ta thu được chất rắn không tan là Ag :

$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$

Điều chế Cu : 

$CuCl_2 + 2KOH \to Cu(OH)_2 + 2KCl$
$Cu(OH)_2 \xrightarrow{t^o} CuO + H_2O$
$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$

Tính hoạt động kim loại: Mg > Fe > Cu > Ag

=> Hỗn hợp A: 

+ 3 kim loại: Ag, Cu, Fe(dư)

+ 2 dung dịch: Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2

\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\\ Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Fe+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)

Tách riêng kim loại: Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư, lấy phần dung dịch tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi.

Cho luồng H2 nóng dư đi qua thu được Fe tinh khiết

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ 2NaOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ 4Fe\left(OH\right)_2+O_2\rightarrow2Fe_2O_3+4H_2O\\ 3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\)

(Tách Fe)

Phần chất rắn nung trong không khí tới khối lượng không đổi, cho tác dụng với dung dịch HCl dư lọc lấy kết tủa sấy khô thu được Ag tinh khiết.

\(2Cu+O_2\underrightarrow{^{to}}2CuO\\ CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

Phần dung dịch cho tác dụng với dung dịch NaOH dư lấy kết tả nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn rồi cho luồng H2 nóng dư đi qua thu được Cu tinh.

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ 2NaOH+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ H_2+CuO\underrightarrow{^{to}}Cu+H_2O\)

 

1: Dung dịch Cu(NO3)2 lẫn tạp chất AgNO3. Có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch Cu(NO3)2?A.Mg                                      B.CuC.Fe                                        D.Ag.2: Cho phương trình hóa học sau:Na2CO3 + 2HCl → NaCl + X. X là:A.CO                                      B.Cl2C.CO2                                     D.NaHCO3.3: Cho 7,28 gam một kim loại hóa trị II, tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được 2,912 lit...
Đọc tiếp

1: Dung dịch Cu(NO3)2 lẫn tạp chất AgNO3. Có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch Cu(NO3)2?

A.Mg                                      B.Cu

C.Fe                                        D.Ag.

2: Cho phương trình hóa học sau:

Na2CO3 + 2HCl → NaCl + X. X là:

A.CO                                      B.Cl2

C.CO2                                     D.NaHCO3.

3: Cho 7,28 gam một kim loại hóa trị II, tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được 2,912 lit khí (đktc).

Đó là kim loại (Zn = 65, Fe = 56, Cu = 64, Cd = 112)

A.Zn                                        B.Fe

C.Cu                                        D.Cd.

4: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối và nước?

A.Ca và dung dịch H2SO4.

B.CaO và dung dịch H2SO4.

C.Ca(NO3)2 và dung dịch NaOH.

D.MgCl2 và dung dịch NaOH.

1
30 tháng 11 2021

1: Dung dịch Cu(NO3)2 lẫn tạp chất AgNO3. Có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch Cu(NO3)2?

A.Mg                                      B.Cu

C.Fe                                        D.Ag.

\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

2: Cho phương trình hóa học sau:

Na2CO3 + 2HCl → NaCl + X. X là:

A.CO                                      B.Cl2

C.CO2                                     D.NaHCO3.

\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)

3: Cho 7,28 gam một kim loại hóa trị II, tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được 2,912 lit khí (đktc).

Đó là kim loại (Zn = 65, Fe = 56, Cu = 64, Cd = 112)

A.Zn                                        B.Fe

C.Cu                                        D.Cd.

\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ n_A=n_{H_2}=\dfrac{2,912}{22,4}=0,13\left(mol\right)\\ M_A=\dfrac{7,28}{0,13}=56\left(Fe\right)\)

4: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối và nước?

A.Ca và dung dịch H2SO4.

B.CaO và dung dịch H2SO4.

\(CaO+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2O\)

C.Ca(NO3)2 và dung dịch NaOH.

D.MgCl2 và dung dịch NaOH.

25 tháng 2 2022

a) A chứa 3 muối là Mg(NO3)2, Al(NO3)3, NaNO3

PTHH: 

\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(Mg+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Fe\left(NO_3\right)_2\)

\(Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\)

\(Mg+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Fe\)

 \(Mg+Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Zn\)

B chứa các kim loại: Ag, Cu, Fe,  Zn

b)

B chứa 4 kim loại: Ag, Cu, Fe, Zn

PTHH: 

\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(Mg+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Fe\left(NO_3\right)_2\)

\(Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\)

\(Mg+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Fe\)

 \(Mg+Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Zn\)

=> A chứa các muối: NaNO3, Mg(NO3)2, Al(NO3)3  và có thể có Zn(NO3)2

 

25 tháng 2 2022

a) A chứa 3 muối là Mg(NO3)2, Al(NO3)3, NaNO3

PTHH: 

\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(Mg+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Fe\left(NO_3\right)_2\)

\(Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\)

\(Mg+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Fe\)

 \(Mg+Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Zn\)

\(3Mg+2Al\left(NO_3\right)_3\rightarrow3Mg\left(NO_3\right)_2+2Al\)

B chứa các kim loại: Ag, Cu, Fe,  Zn và có thể có Al

b)

B chứa 4 kim loại: Ag, Cu, Fe, Zn

PTHH: 

\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(Mg+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Fe\left(NO_3\right)_2\)

\(Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\)

\(Mg+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Fe\)

 \(Mg+Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Zn\)

=> A chứa các muối: NaNO3, Mg(NO3)2, Al(NO3)3  và có thể có Zn(NO3)2

12 tháng 8 2016

bài 1: trích từng mẫu thử thử với quỳ tím

+) quỳ chuyển sang màu đỏ là: HCl, H2SO4      nhóm 1

+) quỳ sang màu xanh là: Ba(OH)2

+) quỳ k đổi màu là : NaCl , BaCl2   nhóm 2

ta nhận biết được: Ba(OH)2 cho Ba(OH)2 vào nhóm 1

+) H2SO4 vì Ba(SO4) kết tủ trắng

+) còn lại HCl k hiện tượng

trích từng mẫu thử nhóm 2 cho tác dụng với H2SO4

+) kết tủa trắng là BaCl2

+) còn lại k hiện tượng là: NaCl

Bài 2: PTHH: Cu+H2SO4=> CuSO4+H2

điều kiện lfa nhiệt độ và H2SO4 phải là đặc nóng 

12 tháng 8 2016

cảm ơn bạn nhiều nha

 

25 tháng 12 2023

\(n_{Cu}=\dfrac{12.8}{64}=0.2\left(mol\right)\)

\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(0.2.......0.4..............0.2\)

\(m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0.2\cdot188=37.6\left(g\right)\)

\(m_{AgNO_3}=0.4\cdot170=68\left(g\right)\)

16 tháng 2 2022

HCl

16 tháng 2 2022

Tách Ag thì 2 kim loại kia tác dụng được với dung dịch mà mình dùng mà Ag không tác dụng được.

=> Chọn Fe(NO3)3 nha => C