K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

E là biến cố liên quan đến phép thử T nên \(0 \le n(E) \le n(\Omega ) \Rightarrow 0 \le P(E) = \frac{{n(E)}}{{n(\Omega )}} \le 1\)

\(P(\Omega ) = \frac{{n(\Omega )}}{{n(\Omega )}} = 1\)

\(P(\emptyset ) = \frac{{n(\emptyset )}}{{n(\Omega )}} = \frac{0}{{n(\Omega )}} = 0\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Không thể tính n(\(\Omega \)), n(F) và n(G) bằng cách liệt kê ra hết các phần tử của \(\Omega \), F và G rồi kiểm đếm.

26 tháng 3 2018

cosα = OH¯; sinα = OK¯

 

Do tam giác OMK vuông tại K nên:

sin2 α + cos2 α = OK¯2 + OH¯2 = OK2 + MK2 = OM2 = 1.

Vậy sin2 α + cos2 α = 1.

Giải bài tập Toán 10 | Giải Toán lớp 10

17 tháng 6 2018

Tại x = –2; –1; 0; 1; 2 thì y = 2

+) Đồ thị của hàm số y = 2 là đường thẳng song song với trục hoành và cắt trục tung tại điểm (0; 2).

Giải bài tập Toán 10 | Giải Toán lớp 10

28 tháng 4 2019

a) Bảng phân bố tần số:

Tuổi thọ Tần số
1150 3
1160 6
1170 12
1180 6
1190 3
Cộng 30

Bảng phân bố tần suất:

Tuổi thọ Tần suất
1150 10%
1160 20%
1170 40%
1180 20%
1190 10%
Cộng 100%

b) Nhận xét: phần lớn các bóng đèn có tuổi thọ từ 1160 đến 1180 giờ.

3 tháng 2 2016

mk k bít

2 tháng 1 2022

mik ko bik

5 tháng 11 2018
Lớp của khối lượng Tần số Tần suất
[70; 80) 3 10%
[80; 90) 6 20%
[90; 100) 12 40%
[100; 110) 6 20%
[110; 120) 3 10%
Cộng 30 100%

a) Biểu đồ tần suất hình cột:

Giải bài 2 trang 118 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Biểu đồ tần suất hình gấp khúc:

Giải bài 2 trang 118 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

b) Biểu đồ tần số hình cột:

Giải bài 2 trang 118 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Biểu đồ tần số đường gấp khúc:

Giải bài 2 trang 118 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

c) Dựa vào biểu đồ tần suất hình cột ta nhận thấy khối lương khoai tây thường nằm trong khoảng từ 90 đến 100 gram.

11 tháng 11 2018

a) Xét: x2 - 4mx + 9.(m – 1)2 = 0 (1)

Δ’ = (2.m)2 – 9.(m – 1)2 = 4m2 – 9.(m2 – 2m + 1) = -5m2 + 18m – 9

Phương trình (1) có nghiệm ⇔ Δ’ ≥ 0

⇔ -5m2 + 18m – 9 ≥ 0

⇔ 5m2 - 18m + 9 ≤ 0

⇔ (5m – 3)(m – 3) ≤ 0

⇔ 3/5 ≤ m ≤ 3.

b) + x1 ; x2 là hai nghiệm của (1) nên theo định lý Vi-et ta có:

Giải bài 3 trang 160 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

+ Tìm hệ thức giữa x1 và x2 không phụ thuộc vào m.

Giải bài 3 trang 160 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Giải bài 3 trang 160 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Thử lại:

+ m = 1, (1) trở thành x2 – 4x = 0 có hai nghiệm x = 0; x = 4 có hiệu bằng 4

+ m = 13/5, (1) trở thành Giải bài 3 trang 160 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10 có hai nghiệm x = 7,2 và x = 3,2 có hiệu bằng 4.

Vậy m = 1 hoặc m = 13/5.

15 tháng 1 2018

Mệnh đề phủ định của P: P “ π không là một số hữu tỉ”.

P là mệnh đề sai, P là mệnh đề đúng.

Mệnh đề phủ định của Q: Q “Tổng hai cạnh của một tam giác nhỏ hơn hoặc bằng cạnh thứ ba”.

Q là mệnh đề đúng, Q là mệnh đề sai.