K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2022

-H2SO4 là hợp chất đc tạo nên từ 3 nguyên tố là H,S,O
-Trong phân tử có 2 nguyên tử Hidro liên kết với 1 ng tử S liên kết với 1 ng tử Oxi
-PTK:H2SO4= 2NTK:H + NTK:S + 4NTK:O=98(đơn vị cacbon) (đvc)

21 tháng 12 2016

a) PTHH là: 2Al + H2SO4 → Al2(SO4) + H2.

Tỉ lệ giữa số nguyên tử Al lần lượt với số phân tử của ba chất trong phản ứng đều là 2:1

b) nAl =27/27 = 1 (mol)

theo PTHH ta có: số mol của H2SO4 = 1/2 * nAl = 1/2*1 =0.5 (mol)

khối lượng của H2SO4 là: 0.5 * (1*2+32+16*4) =49 (g).

 

30 tháng 7 2017

1. CẤU TẠO PHÂN TỬ

– CTPT: H2SO4

– CTCT:

200px-sulfuric-acid-2d-dimensionssvg.png 200px-sulfuric-acid-3d-vdw.png

16.gif

Trong hợp chất H2SO4, nguyến tố S có số oxi hoá cực đại là +6.

2. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

csu001.jpg

– là chất lỏng, không màu, sánh như dầu, không bay hơi.

– H2SO4 98% có D= 1,84 g/cm3; nặng gần gấp 2 lần nước.

– H2SO4 đặc rất hút ẩm -> dùng làm khô khí ẩm.

– H2SO4 đặc tan vô hạn trong nước và toả nhiều nhiệt.

Giảithích hiện tượng thí nghiệm? Từ đó rút ra cách pha loãng axit sunfuric đặc?

– Khi pha loãng axit sunfuric đặc thì rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ; không làm ngược lại ( nguy hiểm) (Tại sao?)

phaloang.jpg

– Axit sunfuric đặc gây bỏng rất nặng -> cẩn thận khi làm thí nghiệm với axit sunfuric đặc

3444878186.jpg

cô gái bị bỏng axit

3. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

a. Tính chất của axit sunfuric loãng

– Tính axit mạnh. Axit tác dụng được với chất nào?

+ Làm quì tím hoá đỏ

+ Tác dụng với muối (điều kiện: sản phẩm kết tủa hoặc bay hơi)

+ Tác dụng với oxit bazơ hoặc bazơ -> muối + H2O

+ Tác dụng kim loại trước hiđro ->muối hoá trị thấp của KL + H2

142.gif

b. Tính chất của axit sunfuric đặc

Cu + H2SO4 loãng -> không phản ứng

Cu + H2SO4 đặc -> có xảy ra phản ứng không?

Nhận xét hiện tượng? Ngoài tính axit mạnh như axit sunfuric loãng thì axit sunfuric đặc còn có tính chất gì?

– Ngoài tính axit mạnh như axit sunfuric loãng thì axit sunfuric đặc còn có tính chất đặc trưng sau:

b.1. Tính oxi hoá mạnh

+ Tác dụng với kim loại ( hầu hết kim loại trừ Au, Pt)

31.gif

133.gif

22.gif

+ Tác dụng với phi kim ( C, S, P)

42.gif

52.gif

+ Tác dụng với hợp chất có tính khử ( HI, KI, KBr, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3, H2S, …)

62.gif

Nhỏ axit sunfuric đặc vào giấy

180px-sulfuric_acid_burning_tissue_paper.jpg Nhận xét hiện tượng? Suy ra axit sunfuric đặc còn có tính chất gì?

b.2. Tính háo nước

– Axit H2SO4 đặc chiếm nước kết tinh của nhiều muối hiđrat (muối ngậm nước) hoặc chiếm các nguyên tố H và O (thành phần của nước) trong nhiều hợp chất

+ Hợp chất cacbohiđrat (Cn(H2O)m)

72.gif

+ CuSO4.5H2O

82.gif

Phim thí nghiệm tính háo nước

Nhận xét hiện tượng? Vận dụng kiến thức trên, em hãy giải thích hiện tượng?

4. ỨNG DỤNG

– Hàng năm, thế giới sản xuất khoảng 160 triệu tấn H2SO4. Axit sunfuric là hoá chất hàng đầu trong nhiều ngành sản xuất như: phẩm nhuộm, luyện kim, chất dẻo, chất tẩy rửa, giấy sợi, sơn, phân bón, …

5. Sơ đồ sản xuất axit sunfuric

Click vào đây xem mô phỏng qui trình sản xuất

– Phương pháp tiếp xúc, gồm 3 công đoạn chính

a) Sản xuất SO2

– Từ quặng pirit sắt (FeS2)

92.gif

– Từ lưu huỳnh

101.gif

b) Sản xuất SO3

151.gif

c) Sản xuất H2SO4

Dùng H2SO4 98% hấp thụ SO3 được oleum H2SO4.nSO3

111.gif

Dùng lượng nước thích hợp để pha loãng oleum, được H2SO4 đặc

121.gif
30 tháng 7 2017

mình copy trên mạng đó

15 tháng 11 2019

n Fe = \(\frac{4,2}{56}\)= 0.075 mol

\(PTHH:\text{Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2}\)

\(\Rightarrow\text{n Axit = n Fe = 0.075}\)

\(\Rightarrow\text{m axit = 0,075 . 98=7,35}\)

\(\Rightarrow\text{V H2 = 0,075 . 22,4=1,68l}\)

8 tháng 3 2016

 

+ HCl (axit clohiđric);

+ H2SO3 (axit sunfurơ);

+ H2SO4 (axit sunfuric);

+ NaHSO4 (natri hiriđosunfat);

+ H2CO3  (axit cacbonic);

+ H3PO4 (axit phophoric)

+ H2S (axit sunfurhidric)

+ HBr (axit bromhidric)

+ HNO3 (axit nitric)

 

15 tháng 12 2016

N2: là khí ,o màu; nhiệt độ nóng chảy là -209,86 oC, nhiệt độ sôi là -195,8oC

H2O: là chất lỏng, trong suốt, nhiệt độ sôi là 100oC

còn HCl thì mình o biết

15 tháng 12 2016

N2 : loại khí cần thiết cho sự sống, chiếm phần lớn không khí Trái Đất.

H2O: Là phân tử gồm hiđro và oxi, cần thiết cho sự sống

HCl: Một loại axit

14 tháng 5 2016

2) Kẽm + dd Axit clohidric ---> kẽm clorua + khí hidro

Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2

BTKL: mZn + 6 = 13 + 7 ---> mZn = 14 g

15 tháng 5 2016

1 , a , Axit sunfuric + natri hidroxit -> natri sunfat + nước

6 tháng 6 2021

Do nguyên tử khối bằng 98 nên ta có phương trình 

\(2+32x+16.4=98\)

\(\Leftrightarrow32x+66=98\Leftrightarrow32x=32\Leftrightarrow x=1\)

Vậy CTHH của axit đó là H2SO4

6 tháng 6 2021

Vì PTK của \(H_2S_xO_4\)là 98 đvC nên ta có:

\(1.2+32.x+16.4=98\)

\(\Rightarrow\)\(2+32x+64=98\)

\(\Rightarrow\)\(32x=32\)

\(\Rightarrow\)\(x=1\)

CTHH của axit là \(H_2SO_4\)

17 tháng 8 2019

a) Hợp chất H2S gồm 2 nguyên tố là H và S

Trong đó gồm 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O

Nguyên tử khôi = 2+32=34đvc

b) Hợp chất Al(OH)3 gồm 3 nguyên tố Al, O và H

Trong đó có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử O và 3 nguyên tử H

Nguyên tử khối=27 +16.3+3=78đvc

c)Hợp chất CaO gồm 2 nguyên tố là Ca và O

Trong đó có 1 nguyên tử Ca và 1 nguyên tử O

Nguyên tử khối = 40+16=56đvc

d)Hợp chất H2SO4 gồm 2 nguyên tố là H , S vàO

Trong đó có 2 nguyên tử H, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O

Nguyên tử khối = 2+32+16.4=98đvc

17 tháng 8 2019

Nhớ tích cho mk nhé

3 tháng 2 2017

bài 2 :

a) nhợp chất = V/22.4 = 1/22.4= 5/112 (mol)

=> Mhợp chất = m/n = 1.25 : 5/112 =28 (g)

b) CTHH dạng TQ là CxHy

Có %mC = (x . MC / Mhợp chất).100%= 85.7%

=> x .12 = 85.7% : 100% x 28=24

=> x=2

Có %mH = (y . MH/ Mhợp chất ) .100% = 14,3%

=> y.1=14.3% : 100% x 28=4

=> y =4

=> CTHH của hợp chất là C2H4

10 tháng 12 2016

Bài 1.

- Những chất có thể thu bằng cách đẩy không khí là : Cl2,O2,CO2 do nó nặng hơn không khí

- Để thu được khí nặng hơn không khí ta đặt bình đứng vì khí đó nặng hơn sẽ chìm và đẩy không khí ra bên ngoài

- Đẻ thu được khí nhẹ hưn thì ta đặt bình úp vì khí đó nhẹ hơn cho nen nếu đặt đứng bình thì nó sẽ bay ra ngoài

 

 

23 tháng 7 2016

1) SO2 do 2 nguyên tố là S và O tạo ra

    Có 1 nguyên tử S và 2 nguyên tử O trong 1 phân tử 

    Phân tử khối bằng : 32 + 16 x 2 = 32 + 32 = 64 ( đvC)

2) H2SO4 do 3 nguyên tố là H , S và O ( hoặc do 1 nguyên tố H và  nhóm nguyên tử SO4 ) tạo thành 

  Có 2 nguyên tử H , 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O trong 1 phân tử

  Phân tử khối bằng : 1 x 2 + 32 + 16 x 4 = 2 + 32 + 64 = 98 (đvC)

 

23 tháng 7 2016

mấy câu còn lại giống zậy