Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có: M(Cu) = 64x ; M(O) =16y
=> \(\frac{64x}{16y}=\frac{4}{1}\Rightarrow\frac{x}{y}=1\)
=> Công thức: CuO
Điều chế: CuO + H2 ------> Cu + H2O ( ở nhiệt độ 400oC)
Hoặc: 3CuO +2 Al ---------> Al2O3 + 3Cu
CuO + H2SO4 ---------> CuSO4 + H2O
Trích một ít ở mỗi chất làm mẫu thử. Đánh số từ \(1\) \(\rightarrow\) \(5\) theo thứ tự.
- Dùng dung dịch \(NaOH\) dư cho vào 5 mẫu thử trên, mẫu thử nào tan ra và có sủi bọt khí xuất hiện là \(Al\)
\(PTHH:\) \(2Al+2H_2O+2NaOH\) \(\rightarrow\) \(2NaAlO_2+3H_2\uparrow\)
- Tiếp tục dùng dung dịch \(HCl\) cho vào 2 mẫu còn lại, mẫu thử nào tan ra và có giải phóng khí \(H_2\) ra ngoài là \(Fe\), còn lại là \(Cu\)
\(PTHH:\) \(Fe+2HCl\) \(\rightarrow\) \(FeCl_2+H_2\uparrow\)
Còn cách khác nữa đấy! Muốn biết không?
Trích một ít ở mỗi chất làm mẫu thử. Đánh số từ \(1\) \(\rightarrow\) \(3\) theo thứ tự.
- Dùng dung dịch \(NaOH\) dư cho vào 3 mẫu thử trên, mẫu thử nào tan ra và có sủi bọt khí xuất hiện là \(Al\)
\(PTHH:\) \(2Al+2H_2O+2NaOH\) \(\rightarrow\) \(2NaAlO_2+3H_2\uparrow\)
- Tiếp tục dùng dung dịch \(HCl\) cho vào 2 mẫu còn lại, mẫu thử nào tan ra và có giải phóng khí \(H_2\) ra ngoài là \(Fe\), còn lại là \(Cu\)
\(PTHH:\) \(Fe+2HCl\) \(\rightarrow\) \(FeCl_2+H_2\uparrow\)
Còn cách khác nữa đấy! Muốn biết không?