Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b, Câu “Hà, nắng gớm. về nào… “ không phải là đối thoại vì không ông tự nói với chính bản thân mình, không có ai tham gia vào lượt lời của ông
- Câu nói của người đàn bà tản cư: cha mẹ tiên sư nhà chúng nó!... mỗi đứa một nhát! không hướng tới đối tượng nào, không có lượt lời đáp lại
→ Đây là độc thoại
Độc thoại được thể hiện thành tiếng, với hình thức có dấu gạch đầu dòng “chúng bay ăn miếng cơm hay… nhục nhã thế này!”
tham khảo
Bài văn nói về hậu quả về sự tàn khốc do chia rẽ nội bộ của dân tộc ta trong ngày xưa . Những lũ Việt gian bán nước làm ô nhục đi danh tiếng Tổ Quốc , sống mang tiếng là Việt gian . Còn xung dột giữa người dân với nhau khiến họ phải li tán , chắc họ sẽ không đi về đâu ..... hoặc có thể thành người Việt gian . Hậu quả ấy phải chấm dứt , người Việt muốn giải phóng dân tộc → học phải đoàn kết với nhau .
Thành ngữ: Không có lửa làm sao có khói
Giá trị biểu cảm: Thành ngữ dùng để lí giải sự nghi ngờ của ông Hai về làng chợ Dầu.
1. Đoạn văn thuộc văn bản ''Làng'' của Kim Lân
HCST: Năm 1948, thời kì kháng chiến chống Pháp cứu nước
2. Đoạn văn là suy nghĩ của nhân vật ông Hai. Nhân vật đang trong hoàn cảnh đau khổ vì nghe tin làng mình theo giặc
3. Tình huống truyện: Niềm tự hào của ông Hai về làng và tinh thần quyết yêu nước của ông.
Tác dụng: Cho thấy niềm yêu nước, tự hào về làng của ông Hai cũng như người dân VN lúc bấy giờ
4. Câu rút gọn trong đoạn văn: Rồi đây biết làm ăn buôn bán ra sao?
Rút gọn chủ ngữ.
5. Gợi ý cho em các ý:
MB: Giới thiệu về nhà văn KL
TB: Nêu nội dung văn bản
Tình cảm của ông Hai với làng
Sự đau khổ của ông khi nghe tin làng theo giặc?
Niềm vui sau khi nghe tin làng được cải chính?
KB: Nêu suy nghĩ của em về nhân vật
6. Ngôn ngữ: Nghệ thuật
Cơ sở xác định: Được dùng trong các văn bản, truyện ngắn, kí...
1. Làng
Kim Lân
hoàn cảnh: 1948 - giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp lần 2.
2. Suy nghĩ của ông Hai.
Đang trong hoàn cảnh nghe tin làng mình theo giặc, trong nỗi bất ngờ đến cảm thấy nhục nhã.
3. Tình huống truyện: ông Hai nghe tin cái làng mình yêu cực độ theo giặc.
Tác dụng: làm rõ cảm xúc chân thực, suy nghĩ của nhân vật ông Hai.
4. Câu rút gọn: Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian.
Thành phần được rút: chủ ngữ.
5. Những hiểu biết:
+ Tác giả truyện ngắn trên là nhà văn nổi tiếng Bắc Bộ chuyên viết về cuộc sống sinh hoạt làng quê Bắc Bộ.
+ Tác phẩm tạo tình huống truyện đặc sắc từ đó sử dụng độc thoại nội tâm, độc thoại làm rõ những cảm xúc và suy nghĩ của con người yêu làng yêu nước.
+ Truyện sử dụng linh hoạt ngôn ngữ cơ thể, chuyển biến cảm xúc nhân vật.
6. Hình thức ngôn ngữ biểu cảm.
Cơ sở xác định: dựa trên những câu văn mà ông hai suy nghĩ về làng.
- Câu "Hà, nắng gớm, về nào…" là câu nói lảng
"Tôi thấy người ta đồn…" câu nói bị chen ngang
→ Hai câu này không phải câu mang hàm ý
D.- Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ?