K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2017

n NaOH = 0,06 mol . Theo đề phn ứng trung hòa vừa đủ => tổng n c axit = 0,06 mol ( tỉ lệ 1:1)

1 mol axit thành 1 mol muối natri khối lượng tăng 22g

=> 0,06 mol axit thành 0,06 mol Na khối lượng tăng 1,32g

=> m muối = m rắn = 5,48 + 1,32 = 6,8g .

=> Đáp án A

27 tháng 3 2016
Nhận được hết :
- chia các chất vào ống nhỏ cho 1 ít HCl vào 
+ dd xanh \(\Rightarrow\) CuO
+ dd không màu là FeO (tạo FeCl2),Fe2O3( tạo FeCl3) ,MnO2(ko pư) 
+ có khí thoát ra \(\Rightarrow\) Fe và FeO
+ có kết tủa là Ag2O
- Cho hỗn hợp Fe và FeO vừa nhận vào 3 ống nghiệm chưa nhận được là FeO,Fe2O3 và MnO2
+ có khí thoát ra là MnO2 : do MnO2 ko pư , HClcòn dư trog ống pư với Ftạo H2
+ hỗn hợp cho vào dung dịch tan 1 phần là ống đựng Fe2O3 : do sau pư với HCl muối tạo thành là FeCl3 , muối này hòa tan Fe nên hh rắn cho vào bị tan 1 phần
+ lọ còn lại là FeO
27 tháng 3 2016

1

12 tháng 4 2016

quá khủng

1. axetilen( ankin), benzen( hidrocacbon mạch vòng), ruou etylic ( ancol), axit axetic( axit cacboxylic), glucozo(cacbohidrat), etyl axetat( este), etilen( anken)

2.

a, qùy tím, nước vôi trong, dd brom

b, quỳ tím, nước vôi trong, và bạc

c,quỳ tím, nước vôi trong, cuso4 khan, kmno4

d,quỳ tím, brom, cuo

e, brom,quỳ tím,na

g, Cu(OH)2, đốt.

10 tháng 3 2016

A(Fe, S) ==nung==> B(Fe, S, FeS) ==HCl==> C(H2, H2S) 
B(Fe, S, FeS) ==nung==> (Fe2O3, SO2) 
Bằng phương pháp sơ đồ đường chéo bạn dễ dàng tính được tỉ lệ nH2/nH2S = 1/3 
Mà nH2 + nH2S = V 
=> nH2 = 0,25V và nH2S = 0,75V 
Sau khi viết tất cả các phương trình phản ứng, bạn dễ dàng tính được những kết quả sau : 
nFe (trong B) = nH2 = 0,25V mol => mFe = 14V g 
nFeS (trong B) = nH2S = 0,75V mol => mFeS = 66V g 
Phản ứng của B với O2 : 
4FeS + 7O2 = 2Fe2O3 + 4SO2 
0,75V....1,3125V mol 
S + O2 = SO2 
x.....x 
Ta có 1,3125V + x = V'' => nS = x = V'' - 1,3125V 
=> mS = 32V'' - 42V 
mB = mFe + mS + mFeS = 14V + 32V'' - 42V + 66V = 38V + 32V'' g 
b. nS = V'' - 1,3125V => V'' > 1,3125V => V''/V > 1,3125

21 tháng 4 2016

C%=Mct/Mdd.100%=5,58/200.100%=2,79%.

21 tháng 4 2016

Áp dụng CT : 
\(C\%=\frac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\frac{5,58}{200}.100\%=2,79\%\)

29 tháng 3 2016
Cả 4 đáp án đều có nguyên tố \(Clo\) vậy \(X\) là \(Clo\) 
Theo đề bài, khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 8 suy ra
\(X=35,5-8=27,5\)  làm tròn là 27(Al)
Vậy là \(AlCl_3\)
\(\rightarrow C\)
12 tháng 4 2016

1. C2H5OH.

2.CH4 là 40% còn C2H4  là 605

15 tháng 4 2016

Cụ thể cái ạ

8 tháng 3 2016

TH1: Cả 2 muối \(NaX\)    và \(NaY\)   đều pứ vs \(\text{AgNO3}\)

Gọi CT chung của 2 muối là \(NaZ\)
\(NaZ\)  + \(AgNO_3\) \(\rightarrow\)  \(NaNO_3\)       + \(AgZ\)
a mol.                                                  =>a mol
có a(108+Z) - a(23+Z) = 85a = 8,61 - 6,03 =2,58
=>a = 0,03=>m\(NaZ\) = 6,03 = a(23+Z) → Z = 178 =>loại
TH2: 2 muối của X và Y lần lượt là \(NaF\)  và \(NaCl\)
Mol \(AgCl\)  =8,61/143,5 = 0,06mol 
\(NaCl\)   +  \(AgNO_3\)   \(\rightarrow\) \(NaNO_3\)  + \(AgCl\)
0,06<=                                   0,06 
m\(NaCl\)  = 0,06.58,5=3,51g
m\(NaF\)   =6,03-3,51=2,52g 
%m\(NaF\)   = 2,52/6,03 .100% = 41,79% 
8 tháng 3 2016

Do AgF tan, khác các muối còn lại nên chia thành 2 trường hợp:
TH1: Hai muối ban đầu là NaF và NaCl —> nNaCl = nAgCl = 0,06 —> %NaF = 41,79%
TH2: Cả 2 muối đều tạo kết tủa:
m tăng = n muối (108 – 23) = 8,61 – 6,03 —> n muối = 0,03 —> M = 198,6 —> Halogen = M – 23 = 175,6: Vô nghiệm

29 tháng 3 2016
cho 3 cr vào nước thì dd \(CuSO_4\) chuyển xanh. còn 2 chất còn lại dùng NaOH. chất nào có khí thoát ra thì đó là \(\left(NH_4\right)_2SO_4\)
30 tháng 3 2016

chemistry..tách riêng ra chứ có phải nhận biết..nếu dùng như thế mất hết chất rồi