K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2019

nKOH = 0.25 mol

nH2SO4 = 0.13 mol

2KOH + H2SO4 --> K2SO4 + H2O

Bđ: 0.25______0.13

Pư: 0.25______0.125______0.125

Kt: 0_________0.005______0.125

Vì : H2SO4 dư nên quỳ tím sẽ hóa đỏ

CM H2SO4 dư = 0.005/0.2=0.025 M

CM K2SO4 = 0.125/(0.25+0.2) = 0.278 M

8 tháng 8 2019

a. 2KOH + H2SO4----->K2SO4+ 2H2O

Sau phản ứng nhúng mẫu quỳ tím vào dung dịch quỳ tím sẽ giữ nguyên màu tím(vì dung dịch sau phản ứng là dung dịch muối).

b. Đổi: 250ml= 0,25l

200ml=0,2l

nKOH=0,25.1= 0,25(mol)

nH2SO4=0,2.0,65=0,13(mol)

Theo PTHH: nKOH:nH2SO4=0,25/2 : 0,13/1= 0,125 < 0,13 => H2SO4

Các chất có trong dung dịch sau phản ứng là K2SO4 và H2SO4 dư.

nH2SO4(tg)= 0,25.1/2=0,125(mol)

=>nH2SO4(dư)= 0,13-0,125=0.005(mol)

nK2SO4=0,25.1/2=0,125(mol)

Vdd sau pư=0,25+0,2=0,45(l)

=>CMK2SO4=0,125/0,45=0,3M

=>CMH2SO4dư=0,005/0,45=0.01M

8 tháng 11 2021

Nhúng dd nào vào dd HCl nhỉ

8 tháng 11 2021

trộn vào ca(oh)2 nha mình viết thiếu 

19 tháng 11 2021

\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{73.10\%}{36,5}=0,2\left(mol\right)\\ Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\\ Vì:\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,2}{1}\)

=> Ca(OH)2 dư

=> Dung dịch sau phản ứng có: Ca(OH)2 dư và CaCl2

\(m_{Ca\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=\left(0,2-\dfrac{0,2}{2}\right).74=7,4\left(g\right)\)

- Nhúng quỳ tím vào dd thu được quỳ tím đổi màu xanh.

21 tháng 9 2023

\(a)n_{NaOH}=0,5.0,2=0,1mol\\ n_{H_2SO_4}=0,3.1=0,3mol\\2 NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,3}{1}\Rightarrow H_2SO_4.dư\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

0,1                  0,05             0,05            0,1

\(C_M\) \(_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,05}{0,2+0,3}=0,1M\)

\(C_M\) \(_{H_2SO_4}=\dfrac{0,3-0,05}{0,2+0,3}=0,5M\)

b) Vì H2SO4 dư nên quỳ tím hoá đỏ.

29 tháng 11 2021

a) Mẩu Mg tan trong dung dịch, có bọt khí thoát ra

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

b) CuO tan hết trong dung dịch, tạo thành dung dịch màu xanh lam

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

c) Quỳ tím hóa đỏ do HCl là axit

d) Quỳ tím không đổi màu do Na2SO4 là muối trung hòa

29 tháng 11 2021

a)Hiện tượng khi Mg vào Hcl là Kl Mg tan dần, có bọt khí thoát ra và có dung dịch không màu

pt:Mg+2Hcl---->MgCl2++H2

b)CuO vs H2So4 (loãng hoặc đặc nóng đều giống nhau về hiện tượng và pt ) hiện tượng có chất rắn màu đen tan dần trong dung dịch và xuất hiện dd màu xanh lam

pt:Cuo+H2So4--->Cuso4+H2o

c)Hiện tượng quỳ tím chuyển sang màu đỏ

d)Hiện tượng quỳ tím không đổi màu

 

 

13 tháng 12 2022

\(n_{HCl}=0,2.3=0,6\left(mol\right);n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,1.1,5=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: Ba(OH)2 + 2HCl ---> BaCl2 + 2H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,6}{2}>\dfrac{0,15}{1}\Rightarrow\) HCl dư

=> dd sau phản ứng làm QT hóa đỏ

24 tháng 8 2021

\(n_{NaOH}=\dfrac{50\cdot20\%}{40}=0.25\left(mol\right)\)

\(n_{HNO_3}=\dfrac{84\cdot15\%}{63}=0.2\left(mol\right)\)

\(NaOH+HNO_3\rightarrow NaNO_3+H_2O\)

Lập tỉ lệ : 

\(\dfrac{0.25}{1}>\dfrac{0.2}{1}\Rightarrow NaOHdư\)

Vì : NaOH dư nên quỳ tím sẽ hóa xanh.

\(m_{dd}=50+84=134\left(g\right)\)

\(n_{NaNO_3}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH\left(dư\right)}=0.25-0.2=0.05\left(mol\right)\)

\(C\%_{NaNO_3}=\dfrac{0.2\cdot85}{134}\cdot100\%=12.68\%\)

\(C\%_{NaOH\left(dư\right)}=\dfrac{0.05\cdot40}{134}\cdot100\%=1.49\%\)