Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hương từ Tây sang Đông.
b)Ngày 22-6,nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất nên lượng nhiệt nhận được ở nửa cầu Bắc lớn nhất.Lúc đó là Hạ Chí ở nửa cầu Bắc.
-Ngày 22-12,nửa cầu Bắc xa phía Mặt Trời nhất nên nửa cầu Bắc nhận được ít nhiệt và ánh sáng nhất.Lúc đó là Hạ Chí ở nửa cầu Bắc.
-Vào Thu Phân và Xuân Phân(21-3 và 23-9)hai nửa cầu đều hướng về phía Mặt Trời như nhau.
Chúc bạn học tốt!
a) Trái Đất chuyển động quay tròn từ Tây-Đông quanh mặt trời.
- Trái Đất chuyển động quay Mặt Trởi theo hướng từ Tây sang Đông.
- Độ nghiêng và hướng của trục Trái Đất ở vị trí: xuân phân, hạ chỉ, thu phân và đông chí vẫn không thay đổi.
TĐ chuyển động quanh MT theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. - Độ nghiêng và hướng nghiêng của trục Trái Đất vào các ngày 21-3, 22-6, 23-9, 22-12 không đổi. => Do khi chuyển động xung quanh Mặt Trời, trục Trái Đất luôn nghiêng một góc 66o33' so với mặt phẳng quỹ đạo và không đổi hướng.
Hướng dẫn giải
- Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.
- Độ nghiêng và hướng nghiêng của trục Trái Đất vào các ngày 21-3, 22-6, 23-9, 22-12 không đổi.
=> Do khi chuyển động xung quanh Mặt Trời, trục Trái Đất luôn nghiêng một góc 66o33’ so với mặt phẳng quỹ đạo và không đổi hướng.
Hướng từ Tây sang Đông nghiêng 66 độ 33 phút trên mặt phẳng quỹ đạo.hệ quả là hiện tượng các mùa và hiện tượng ngày đêm dài ngắn.
-Hướng tự quay quanh trục (tưởng tưởng) của Trái Đất : từ Tây sang Đông.
-Thời gian: mất 24 giờ (một ngày đêm).
- Độ nghiêng: 66 độ 33 phút
* Hệ quả:
- Khắp mọi nơi đều có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau liên tục.
- Mọi vật trong Trái Đất đều bị lệch hướng
+ Mọi vật ở nửa cầu Bắc bị lệch về bên phải.
+ Mọi vật ở nửa cầu Nam bị lệch về bên trái.
Trục của Trái Đất nghiêng khoảng 23,44o so với trục thẳng đứng.
bn tham khảo ạ:
- Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66o33' trên mặt phẳng quỹ đạo
- Hướng tự quay trái đất từ Tây sang Đông
- Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục là 24 giờ.
- Để tiện cho việc tính giờ và giao dịch trên thế giới, nguời ta chia bề mặt trái đất thành 24 khu vực giờ
- Mỗi khu vực có 1 giờ riêng đó là giờ khu vực
- Khu vực có kinh tuyến gốc đi qua chính giữa được coi là khu vực giờ 0 (còn gọi giờ quốc tế )
- Phía đông có giờ sớm hơn phía tây
- Kinh tuyến 180o là đường đổi ngày quốc tế
hc tốt
cr: hoc 247
Trái đất tự quay quanh 1 trục nối liền 2 cực Nam và Bắc.
Hướng chuyển động: từ Tây sang Đông.
Độ nghiêng của trục TĐ với mặt phẳng quỹ đạo: 66o33'.
Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục: 24 giờ
Trục của Trái Đất nghiêng một góc 66 độ 33 phút
66 độ 33 phút so với mặt phẳng hoàng đạo