K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2016

B  .Hiệu điện thế giữa anốt và catốt càng lớn thì tia Rơnghen bức xạ ra có bước sóng càng dài.

24 tháng 8 2017

so sánh

Cho một lăng kính tam giác đều ABC, góc chiết quang là A. Chiết suất của chất làm lăng kính phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng theo công thức \(n=1+\frac{b}{\text{λ}^2}\left(1\right)\)Trong đó \(a=1,26;b=7,555.10^{-14}m^2\) còn λ được đo bằng đơn vị mét. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên AB của lăng kính sao cho thia tới nằm dưới pháp tuyến điểm tới. Tia tím có bước sóng...
Đọc tiếp

Cho một lăng kính tam giác đều ABC, góc chiết quang là A. Chiết suất của chất làm lăng kính phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng theo công thức \(n=1+\frac{b}{\text{λ}^2}\left(1\right)\)

Trong đó \(a=1,26;b=7,555.10^{-14}m^2\) còn λ được đo bằng đơn vị mét. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên AB của lăng kính sao cho thia tới nằm dưới pháp tuyến điểm tới. Tia tím có bước sóng  \(\text{λ}_t=0,4\text{μm}\) còn tia đới nằm dưới phép tuyến tại điểm tới. Tia tím có bước sóng \(\text{λ}_t=0,4\text{μm}\) , còn tia đỏ có bước sóng  \(\text{λ}_đ=0,7\text{μm}\) 

a/ Xác định gói tới của tia sáng trên  mặt AB sao cho tia tím co góc lệch là cực tiểu. Tính góc lệch đó.
b/ Bây giờ muốn tia đỏ đó có góc lệch cực thiểu thì quảy quay lăng kính quanh cạnh A một góc là bao nhiêu? theo chiều nào>
c/ Góc tới của tia sáng trên mặt ABC thỏa mãn điều kiện nào thì không có tia nào trong chùm sáng trắng đó la khỏi mặt AC.

 

1
27 tháng 1 2016

a/ Chiết suất của lăng kính đối với tia tím và đỏ tính theo (1) là:

\(n_t=1,7311\text{≈}\sqrt{3};\)\(n_đ=1,4142\text{≈}\sqrt{2}\)

Khi góc lệch của tia tím là cực tiểu thì: \(\iota'_1=\iota_2\Rightarrow r_1=r_2=\frac{A}{2}\)

và \(D_{min}=2\iota_1-A\) hay \(\iota_1=\frac{D_{tmin}+A}{2}\)

 

áp dụng công thức : \(\sin\iota_1=n\sin r_1\) ta được \(\sin D_{tmin}+A_2=n_t\sin\frac{A}{2}\)

 

Đối với tia tím \(n_t=\sqrt{3}\) và biết \(A=60^0\), ta được:

\(\sin D_{tmin}+A_2=60^0\Rightarrow D_{tmin}=60^0\)

Góc tới của tia sáng trắng ở mặt AB phải bằng:\(i_t=60^0\)

b/ Tương tự như vậy, muốn cho góc lệch của tia đỏ là cực tiểu thì:

\(\sin\frac{D_{dmin}+A}{2}=n_d\sin\frac{A}{2}\Rightarrow D_{dmin}=30^0\)

và góc tới của tia sáng trắng trên mặt AB là: \(i_đ=45^0\)

Như vậy phải giảm góc tới trên mặt AB một góc là :\(i_t-t_đ=15^0\), tức là phải quay lăng kính quanh cạnh A một góc  \(15^0\) ngược chiều kim đồng hồ.

c/Gọi   \(r_{0đ}\)và \(r_{0t}\)  là các góc giới hạn phản xạ toàn phần của tia đỏ và tia tím ta có:

\(\sin r_{0đ}=\frac{1}{n_d}=\frac{1}{\sqrt{2}}\Rightarrow r_{0đ}=45^0\)

\(\sin r_{0t}=\frac{1}{n_t}=\frac{1}{\sqrt{3}}\)=>r0t < r .Do đó muốn cho không có tia sáng nào ló ra khỏi mặt AC của lăng kính thì phải có: r2 \(\ge\)r0đ  \(\Rightarrow r_2\ge15^0\)

Hay \(\sin r_1\ge\sin\left(60^0-45^0\right)=0,2588\)

Biết \(\sin r_{1t}=\frac{\sin\iota}{n_t},\sin r_{1đ}=\frac{\sin\iota}{n_d}\); vì \(n_t\le n_đ\)nên suy ra \(r_{1t}\le\sin r_{1đ}\)(2)

Từ (1) và (2) ta thấy bất đẳng thức (1) được thõa mãn đối với mọi tia sáng, nghĩa là không có tia nào trong chùm sáng trắng ló ra khỏi mặt AC, nếu

\(\sin r_{1đ}\le0,2588\)hay \(\frac{\sin\iota}{n_đ}<0,2588\)

\(\Rightarrow\sin i\le0,2588.n_đ\)\(\Rightarrow\sin\le0,36\) .Suy ra góc tới:\(i\le21^06'\)

 

30 tháng 11 2015

Tia đỏ có tia ló đối xứng qua mặt phân giác --> Tia đỏ có góc lệch cực tiểu, khi đó, bạn vẽ hình ra sẽ tìm được góc tới i1

sin i1 / sin 300 = căn 2 --> i1 = 450.

Sau đó, áp dụng công thức thấu kính để tìm góc r2, bạn sẽ thấy xảy ra phản xạ toàn phần với một phần tia sáng --> Tia màu tím không ló ra được

--> Đáp án A sai.

câu hỏi của bn có ở đây nhá  Câu hỏi của HOC24 - Học và thi online với HOC24

8 tháng 3 2016

thanks • ♥ⓛⓞⓥⓔ♥☜ 

15 tháng 2 2016

Vận tốc cực đại của electron bắn ra từ catode là \(v\). Ta có:

\(\frac{mv^2}{2}=eU_h\)    (\(U_h=2V\) là hiệu điện thế hãm)

\(\Rightarrow v=\sqrt{\frac{2U_he}{m}}=8,4.10^5\text{(m/s)}\)

Vận tốc này có thế theo mọi hướng, để đập vào anode với bán kính lớn nhất thì electron sẽ có vận tốc theo phương song song với bản phẳng.



Thời gian để electron đập vào anode:

\(t=\sqrt{\frac{2d}{a}}=\sqrt{\frac{2d^2m_e}{U_e}}=2,4.10^{-8}\left(s\right)\)

Bán kính lớn nhất:

\(r=vt=0,02\left(m\right)=2\left(cm\right)\)

 

\(chọn.A\) 

25 tháng 5 2017

Đáp án B

Các kết luận đúng:

+ Tia X có khả năng đâm xuyên mạnh

+ Tia X dùng để chiếu điện, chụp điện

+ Tia X dùng để kiểm tra hành lý

2 tháng 2 2016

Ta có:

 \(hf_1=A+U_1e\)

 \(hf_2=A+U_2e\)

Trừ 2 vế cho nhau ta được

\(h\left(f_2-f_1\right)=\left(U_2-U_1\right)e\)

\(U_2=U_1+\frac{h}{e}\left(f_2-f_1\right)\)

 

---->Đáp án B

Câu1: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hoà có dạng làA. đường parabol.               B. đường tròn                 C. đường elip.               D. đường hypebol Câu 2:  Chọn câu sai khi nói về chất điểm dao động điều hoà:A.Khi chất điểm chuyển động về vị trí cân bằng thì chuyển động nhanh dần đều     B.Khi qua vị trí...
Đọc tiếp

Câu1Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hoà có dạng là

A. đường parabol.               B. đường tròn                 C. đường elip.               D. đường hypebol 

Câu 2:  Chọn câu sai khi nói về chất điểm dao động điều hoà:

A.Khi chất điểm chuyển động về vị trí cân bằng thì chuyển động nhanh dần đều     

B.Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại

C.Khi vật ở vị trí biên, li độ của chất điểm có giá trị cực đại                      

D.Khi qua vị trí cân bằng, gia tốc của chất điểm bằng không

Câu 3: Trong dao động điều hòa, những đại lượng nào dưới đây dao động cùng tần số với li độ?

A. Vận tốc, gia tốc và lực.                                         B. Vận tốc, động năng và thế năng.

C. Động năng, thế năng và lực.                                 D. Vận tốc, gia tốc và động năng.

Câu 4: Trong dao động điều hoà thì:

A. Qua vị trí cân bằng vận tốc luôn lớn nhất                                              

B. Vận tốc trung bình trong một chu kỳ bằng không

C. Gia tốc có độ lớn cực đại tại một vị trí  khi vật có li độ nhỏ nhất          

D. Tốc độ cực đại gấp 2 lần tốc độ trung bình trong một chu kỳ

Câu 5. Dao động cơ học đổi chiều khi 

A.. Hợp lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.                   B. Hợp lực tác dụng bằng không.  

C.. Hợp lực tác dụng có độ lớn cực đại                     D. Hợp lực tác dụng đổi chiều

Câu 6: Khi một chất điểm dao động điều hòa, lực tổng hợp tác dụng lên vật theo phương dao động có

A. chiều luôn hướng về vị trí cân bằng và độ lớn tỉ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng.

B. chiều luôn ngược  chiều chuyển động của vật khi vật chuyển động từ  biên về vị trí cân bằng.

C. độ lớn cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng và độ lớn cực tiểu khi vật dừng lại ở hai biên.

D. chiều luôn cùng chiều chuyển động của vật khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng ra biên.

Câu 7 Trong chuyển động dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không thay đổi theo thời gian?

A. lực; vận tốc; năng lượng toàn phần.                      B. biên độ; tần số góc; gia tốc.

C. động năng; tần số; lực.                                          D.biên độ; tần số góc; năng lượng toàn phần.

 

7
11 tháng 5 2016

1. C. có dạng elip vì dựa vào phương trình mối quan hệ giữa v và x 

\(\frac{x^2}{A^2}+\frac{v^2}{A^2\omega^2}=1\) có dạng của phương trình elip tổng quát \(\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}=1.\)

11 tháng 5 2016

2. C. Theo mình thì sửa lại là ở vị trí biên thì li độ của chất điểm có độ lớn cực đại chứ còn giá trị thì có x = \(\pm\) A nữa.

8 tháng 3 2016

1) Năng lượng 3,5 eV chính là công thoát A. Ta có:
\(A=3,5eV=5,6.10^{-19}J\)
Bước sóng ánh sáng cần chiếu vào kim loại chính là giới hạn quang điện ứng với kim loại đó: 
        \(\lambda_0=\frac{hc}{\lambda}=0,355\mu m\)
2) Khi dùng ánh sáng đơn sắc trên chiếu vào catôt của tế bào quang điện, năng lượng của phôtôn chỉ dùng để tạo công thoát A nên vận tốc ban đầu \(v_0\) của quang electron bằng 0. Dưới tác dụng của điện trường, công của lực điện trường tác dụng lên electron từ catôt đến anôt cung cấp cho electron động năng khi đến anôt:
          \(\frac{mv^2}{2}=eU\); suy ra vận tốc electron khi đến anôt:
        \(v=\sqrt{\frac{2eU}{m}}=4.10^6m\text{/}s\)