Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
.- Trong trường hợp bình thường, lượng máu ở hai tâm thất tống đi trong mỗi lần tâm thất co bằng nhau vì máu lưu thông trong một vòng tuần hoàn kín nên đẩy đi bao nhiêu thì sẽ thu về bấy nhiêu. Máu về tim càng nhiều sẽ làm cơ tim căng càng nhiều lực co bóp đẩy máu đi càng mạnh ~ cơ chế tự điều hòa của tim , đảm bảo cho lượng máu qua tâm thất hai bên luôn bằng nhau. 0,5 - Trong trường hợp bệnh lí, lượng máu đẩy đi từ hai tâm thất có thể không bằng nhau (hở van tim,…). Khi đó, sẽ gây nguy hiểm cho cơ thể: nếu thất trái đẩy đi một lượng máu nhiều hơn thấ t p h ải m á u s ẽ ứ lại ở c á c m ô g â y p h ù n ề. N ế u n g ư ợ c lại s ẽ g â y p h ù p h ổi.
Số chu kì con tim trong 1 phút là:
60 : 0,8 = 75 nhịp/phút
Lượng máu mà tâm thất đã đẩy đi trong 1 phút là:
60 x 75 = 4500 ml
1) Một ngày đêm có 24h, mỗi giờ có 60 phút
Số lượng máu trong một phút tâm thất trái co và đẩy đi được:
7560 : (24.60) = 5,25 (lít máu)
Số nhịp mạch đập trong một phút là:
(5,25.1000):70= 75 (nhịp/phút)
2) 1 phút = 60 giây
Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim là:
60:75 =0,8 (giây)
3) Thời gian pha dãn chung bằng \(\dfrac{1}{2}\) chu kỳ tim:
Thời gian pha dãn chung là: 0,8×\(\dfrac{1}{2}\)=0,4 (giây)
Tổng thời gian của pha tâm nhĩ co & pha tâm thất co là:
0,8-0,4=0,4 (giây) ⇒TN+TC=0,4 (1)
Do pha co tâm nhĩ bằng \(\dfrac{1}{3}\) thời gian pha co tâm thất
⇒TN=\(\dfrac{1}{3}TC\) ⇒ TN-\(\dfrac{1}{3}TC\)=0 (2)
Từ (1),(2) Giải hệ pt ta có:
⇒ Thời gian pha co tâm nhĩ là 0,1 (giây)
⇒ Thời gian pha co tâm thất là 0,3 (giây)
-Số nhịp mạch đập trong 1 phút: (5,25x1000) : 75 = 70 (nhịp/ phút)
Vậy bạn lấy số 1000 ở đâu ra để nhân được với 5,25 vậy ạ
Giúp mình với ạ
-Số lần mạch đập trong 1 phút
Trong một phút tâm thất trái đã co và đẩy:
7560 : (24 . 60)=5,25(lít)
Số lần tâm thất trái co trong 1 phút:
(5,25 . 1000):70= 75(lần)
Vậy số lần mạch đập trong 1 phút là: 75 lần
-thời gian hoạt động của 1 chu kì tim
Thời gian hoạt động của một chu kì tim là:
(1 phút = 60 giây)--> ta có: 60;75=0,8 giây
-thời gian của mỗi pha.
Thời gian của pha dãn chung là:
0,8 :2= 0,4( giây)
Gọi thời gian của pha nhĩ co là X giây--> thời gian của pha thất co là 3X.
Ta có: X + 3X = 0,8 - 0,4 = 0,4
-> X = 0,1 giây
Vậy trong chu kì co giãn của tim:
Tâm nhĩ co hết: 0,1 giây
tâm thất co hết: 0,1 . 3 = 0,3 giây
pha dãn chung: 0,4 giây
$a,$
- Trong một phút tâm thất trái đẩy được:
\(\dfrac{7560}{24.60}=5,25\left(l\right)=5250\left(ml\right)\)
- Số lần tâm thất trái co trong 1 phút:
\(\dfrac{5250}{70}=75\left(\text{lần}\right)\)
\(b,\)
- Thời gian hoạt động của một chu kì tim là:
\(\dfrac{60}{75}=0,8\left(s\right)\)
- Thời gian của pha dãn chung là:
\(0,8.\dfrac{1}{2}=0,4\left(s\right)\)
- Gọi thời gian của pha nhĩ co là $a(giây)$\(\rightarrow\) thời gian của pha thất co là \(3a(giây)\).
\(\rightarrow a+3a=0,4\rightarrow a=0,1\left(s\right)\)
\(\rightarrow\) Tâm nhĩ co hết: \(0,1(s)\)
- Tâm thất co hết: \(0,1.3=0,3(s)\)
Giải
a. Một ngày đêm có 24h, mỗi giờ có 60'
-Trong 1 phút tâm thất trái co và đẩy được:
7560 : (24x60) = 5,25 (lít máu)
-Số nhịp mạch đập trong 1 phút:
(5,25x1000) : 70 = 75 (nhịp/ phút)
b. 1 phút= 60 giây
Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim là:
60:75=0,8 (giây)
c. Thời gian pha giãn chung bằng 1/2 chu kì tim
=> Thời gian pha giãn chung là : 0,8 x (1/2) = 0,4 (giây)
Tổng thời gian của pha co tâm nhĩ và pha co tâm thất là : 0,8 - 0,4 =0,4 (giây)
Do pha co tâm nhĩ bằng 1/3 pha co tâm thất
=> Thời gian của pha co tâm nhĩ là: 0,4x(1/1+3)x1= 0,4x(1/4)x1=0,1 (giây)
=> Thời gian pha co tâm thất: 0,4 - 0,1 = 0,3 (giây)
CHÚC BẠN HỌC SINH HỌC VUI VẺ NHÉ!!
Tham khảo:
– Trong trường hợp bình thường, lượng máu ở hai tâm thất tống đi trong mỗi lần tâm thất co bằng nhau – Trong trường hợp bệnh lí, lượng máu đẩy đi từ hai tâm thất có thể không bằng nhau