Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(13:23=0,\left(5652173913043478260869\right)\) (Chu kì 22 chữ số)
\(456456=22.20748\)
=> Chữ số thứ 456456 sau dấu phẩy là chữ số cuối cùng trong chu kì
=> Chữ số cần tìm là 9.
13:23 = 0, 5652173913043478260869 (Chu kì 22 chữ số)
456456 = 22.20748
=> Chữ số thứ 456456 sau dấu phẩy là chữ số cuối cùng trong chu kì
=> Chữ số cần tìm là 9
:3
Kẻ đường cao AH.
Ta có: B=2C mà B=HAC (cùng phụ với BAH)
=> HAC=2C
Vì HAC+C=90 độ (tam giác AHC vuông tại H)
2C+C=90 độ
=>3C=90 độ
=>C=30 độ
=> HAC=60 độ
Mà tam giác AHC vuông tại H nên AHC là nửa tam giác đều.
=> AH=AC/2=8/2=4cm
Áp dụng định lý Py-ta-go lần lượt vào 2 tam giác vuông: ABH và AHC
(bn tự tính tìm BH và HC)
Mà BC=BH+HC
(bạn tự tính rồi tìm ra kq)
1:49=0,(020408163265306122448979591836734693877551) có 42 chữ số trong chu kì
Ta có : 2014 chia 42 bằng 47 dư 40
Vậy chữ số thập phân thứ 2014 sau dấu phẩy là chữ số thứ 40 trong chu kì=> chữ số đó là 5
câu 2
+) vì AB = 4,8 CM, AE = 2,4 cm => \(\frac{AE}{AB}\)= \(\frac{1}{2}\)
+) vì AC = 6,4CM , AD = 3,2 cm => \(\frac{AD}{AC}=\frac{1}{2}\)
xét tam giác AED và tam giác ABC có
chung góc Â
\(\frac{AE}{AB}=\frac{AD}{AC}\left(=\frac{1}{2}\right)\)
=> tam giác ADE đồng dạng với tam giác ACB
=> \(\frac{ED}{CB}=\frac{AE}{AB}=\frac{1}{2}\)
=> \(\frac{ED}{3,6}=\frac{1}{2}\)
=> ED = 1,8 CM
CÂU 3
vì ABCD là hình bình hành => AB = CD
MÀ DG = 1/3 DC
=>DG = 1/3 AB
ta có AB // CD => AB // DG
=>\(\frac{DG}{AB}=\frac{DE}{EB}\)(=\(\frac{1}{3}\))
=> \(\frac{DG}{DG+AB}=\frac{DE}{DE+EB}=\frac{1}{1+3}\)
=>\(\frac{DG}{GD+AB}=\frac{DE}{DB}=\frac{1}{4}\)
HAY \(\frac{DE}{DB}=\frac{1}{4}\)
cả hai đều đk
dấu nào mà chả dc