Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn:
Khi ko có trao đổi đoạn và ko có đột biến loài đó tạo nên 219 loại trứng
⇒ n = 19
⇒ 2n = 38
Gọi số tế bào sinh tinh và sinh trứng lần lượt là x và y
⇒ x + y = 320 (1)
Tổng số NST đơn trong các tinh trùng tạo ra nhiều hơn các NST trong các trứng là 18240 NST
⇒ n(4x - y) = 18240
⇒ 4x - y = 18240 / 19 <=> 4x - y = 960 (2)
Giải hệ (1) (2) cho ta: x = 256 tế bào và y = 64 tế bào
Gọi số đợt nguyên phân của tế bào sinh tinh sơ khai và sinh trứng sơ khai lần lượt là a và b:
x = 256 = 2a ⇒ a = 8 đợt
y = 64 = 2b ⇒ b = 6 đợt
Vậy tế bào sinh tinh sơ khai nguyên phân 8 đợt và tế bào sinh trứng sơ khai nguyên phân 6 đợt.
b.
Số tinh trùng tạo ra = 4x = 4 . 256 = 1024 tinh trùng
Số trứng tạo ra = số tinh trùng được thụ tinh = y = 64
⇒ Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng = 64 / 1024 = 0,0625 = 6,25%
c.
Số lượng NST đơn mới tương đương mà môi trường cung cấp cho tế bào sinh dục sơ khai cái để tạo trứng là: (26 - 1).38 + 26.(2-1).38 = 4826 (NST)
Gọi số lần nguyên phân là k ta có:
(2^k - 1) x 10 x 2n = 2480 (1)
Số NST môi trường cung cấp cho giảm phân là: 2^k x 10 x 2n = 2560 (2)
Lấy (2) - (1) ta có:
2^k x 10 x 2n - (2^k - 1) x 10 x 2n = 2560 - 2480 = 80
→ 10 x 2n = 80 → 2n = 8
Thay 2n = 8 vào (1) ta có: (2^k - 1) x 10 x 8 = 2480 suy ra k = 5. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào là 5 lần.
Vậy số tế bào sinh giao tử tạo thành là: 10 x 2^5 = 320
b, Số giao tử đực tạo thành là: 320 x 4 = 1280
Số hợp tử tạo thành là: 1280 x 10% = 128
Số tế bào sinh trứng cần cho thụ tinh là: 128 : 25% = 512
1 .
- Số lần nguyên phân :
Số tinh trùng mang NST X = số tinh trùng mang NST Y
-> Số tinh trùng tạo thành là : 128 x 2 = 256 (tt)
-> Số tế bào sinh tinh là : 256 : 4 = 64 (tb)
-> Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục đực sơ khai là: 2*k = 64 -> k = 6 (lần)
- Bộ NST lưỡng bội của loài 2n = 2394 : ( 2*6 -1 ) = 38
2 .
a, Ta có :
Số hợp tử được sinh ra = số tinh trùng được thụ tinh = số trứng được thụ tinh = 256 x 6,25%=16
Số lợn con được sinh ra là : 16 x 50% = 8 (con)
b, Số tế bào trứng là : 16 x 100 : 25 = 64 (tb)
Số NST bị tiêu biến là : 64 x 3 x19 = 3648 (NST)
3 .
Số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai cái là: 2*y = 64 : 2 = 32 = 2*5 -> y = 5
Số NST môi trường cung cấp :
- Cho tế bào sinh dục đực sơ khai tạo tinh trùng là :
[2*(6+1) -1] x 38 = 4826 (NST)
- Cho 2 tế bào sinh dục cái sơ khai tạo trứng là :
[2*(5+1)-1] x 2 x 38 = 4788 (NST)
chỗ số lần nguyên phân của mỗi tế bào sdsk cái sao lại chia cho 2 đấy ạ ??
a) Mỗi lần nguyên phân, số NST đơn trong tế bào sẽ nhân đôi. Do đó, để biết số lần nguyên phân, ta cần tìm số lần mà 78 NST đơn (số NST đơn trong tế bào sơ khai) cần nhân đôi để đạt được 9906 NST đơn. Điều này có thể được tính bằng cách lấy logarit cơ số 2 của tỷ lệ giữa 9906 và 78, tức là log2(9906/78). Kết quả sau khi làm tròn đến số nguyên gần nhất sẽ là số lần nguyên phân.
b) Mỗi tế bào sinh dục sơ khai sau nguyên phân sẽ tạo ra 4 tế bào sinh trứng thông qua giảm phân. Do đó, số tế bào sinh trứng tạo ra sẽ là 9906/4. Tuy nhiên, chỉ có 50% trứng thụ tinh thành công, vì vậy số hợp tử tạo thành sẽ là 50% của số trứng, tức là 0.5 * 9906/4.
c) Mỗi trứng chỉ thụ tinh với một tinh trùng, và hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 6.25%. Do đó, số tế bào sinh tinh cần thiết sẽ là số hợp tử tạo thành chia cho tỷ lệ thụ tinh của tinh trùng, tức là (0.5 * 9906/4) / 0.0625.
a) Gọi a là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai
Ta có : 2n x 10 x (2a - 1) = 2480 <=> 2n x 10 x 2a - 2n x 10 = 2480 (1)
2n x 10 x 2a = 2560 (2)
Lấy (2) - (1), ta có 2n x 10 = 80
<=> 2n = 8 (NST)
=> a = 5
b) Số tế bào tham gia giảm phân :
10 x 25 = 320 (tb)
Số giao tử tham gia thụ tinh
128 : 10% = 1280 (giao tử)
Ta có 1280 = 320 x 4
=> Tế bào sinh dục sơ khai là đực
a) gọi a là số lần nguyên phân của mỗi tb sinh dục sơ khai
theo bài ra : a + 4.a = 320 => a = 64 = 26
Vậy mỗi tb np 6 lần
b)
Số nst trong tinh trùng nhiều hơn trong trứng là
4.26.n -26.n =7488 => n = 39 => 2n = 78
c)
Số hợp tử tạo ra là : 26.25% = 16 hợp tử
=> Số cromatit có trong các hợp tử ở lần np cuối là : 23-1.2.2n.16=9984
=> Số tâm động có trong các hợp tử ở lần np cuối là : 23-1.2n.16=4992
d)
lần np 1 : số tb tạo ra là : 16.21=32
lần 2 : số tb tạo ra : 16 .22=64
lần 3 : số tb tạo ra : 16.23=128