K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2016

ta có:

\(i=\frac{D\lambda}{a}\)

Những bức xạ cho vân sang tại M là

\(l=mi=m\frac{D\lambda}{a}\)

\(m=\frac{la}{D\lambda}\)

\(7,1>m>3,5\)

m = 4; 5; 6; 7

Các bước sóng tương ứng là

675nm; 540nm; 450nm; 386nm

Ngoài các vân sáng này thì sẽ không cho vân sáng tại M 

2 tháng 2 2016

de ot

18 tháng 6 2017

Đáp án C

5 tháng 12 2019

ĐÁP ÁN D

21 tháng 1 2018

Chọn B

Ta có: 

Tại điểm M ta có:

x = 3,5mm = 3,5i => Vân tối thứ 4

27 tháng 9 2018

2 tháng 8 2017

Phương pháp:

Khoảng vân i = λD/a là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp.

Cách giải:

Khoảng vân: 

Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 5 ở hai bên vân trung tâm là: d = 3i + 5i = 8i = 2 mm

Chọn B

19 tháng 9 2017

Chọn A

Ta có:   = 1,25mm.

Số vân sáng trong đoạn MN là:

   OM/i < k < ON/i =>3,2< k < 14,4

=> Có 11 giá trị của k thỏa mãn.

Vậy có 11 vân sáng.

10 tháng 7 2019

Đáp án A

+ Khoảng vân giao thoa

 

19 tháng 6 2019

Chọn B

Ta có: i = λD/a= 0,4mm.

Vì hai điểm M, N nằm khác phía với vân sáng trung tâm →số vân sáng trong đoạn MN là: -OM/i < k < ON/i=> -3<k<4,5

=> Có 7 giá trị của k thỏa mãn.

Vậy có 7 vân sáng.