K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2018

Đáp án: D

Áp lực mà khí quyển tác dụng lên mỗi nữa hình cầu là:

F = π.r2.(pa – p) = 8.Fk   (Fk là lực kéo của mỗi con ngựa)

 Fk = π.r2.(pa – p) /8 = 3544,4 N

27 tháng 6 2024

1. Tính hằng số P.V trong ống khí: (Po+Ho)*Lo*S=A

2. Tính Áp suất sau khi còn 29cm: A/(L1*S)=B

3. Tính lượng đã đổ thêm: S*((B-76-11)+(Lo-L1)*2)=5cm3

28 tháng 11 2016

Fhd=1.008695652.10^-11

 

Một xilanh đặt nằm ngang, hai đầu kín, có thể tích 2V0 và chứa khí lí tưởng ở áp suất p0. Khí trong xilanh được chia thành hai phần bằng nhau nhờ một pit-tông mỏng, cách nhiệt có khối lượng m. Chiều dài của xilanh là 2l. Ban đầu khí trong xilanh có nhiệt độ là T0, pit-tông có thể chuyển động không ma sát dọc theo xi lanh.a Nung nóng chậm một phần khí trong xilanh để nhiệt độ tăng thêm...
Đọc tiếp

Một xilanh đặt nằm ngang, hai đầu kín, có thể tích 2V0 và chứa khí lí tưởng ở áp suất p0. Khí trong xilanh được chia thành hai phần bằng nhau nhờ một pit-tông mỏng, cách nhiệt có khối lượng m. Chiều dài của xilanh là 2l. Ban đầu khí trong xilanh có nhiệt độ là T0, pit-tông có thể chuyển động không ma sát dọc theo xi lanh.

a Nung nóng chậm một phần khí trong xilanh để nhiệt độ tăng thêm \(\Delta\)T và làm lạnh chậm phần còn lại để nhiệt độ giảm đi \(\Delta\)T. Hỏi pit-tông dịch chuyển một đoạn bằng bao nhiêu khi có cân bằng?

b.     Đưa hệ về trạng thái ban đầu (có áp suất p0, nhiệt độ T0). Cho xilanh chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang dọc theo trục của xi lanh với gia tốc a thì thấy pit-tông dịch chuyển một đoạn x so với vị trí cân bằng ban đầu. Tìm gia tốc a. Coi nhiệt độ không đổi khi pit-tông di chuyển và khí phân bố đều

1
17 tháng 3 2016

a) Phần xi lanh bi nung nóng:             \(\frac{P_oV_o}{T_o}=\frac{P_1V_1}{T_1}=\frac{P_1V_1}{T_0+\Delta T}\) 

Phần xi lanh bị làm lạnh:                \(\frac{P_oV_o}{T_o}=\frac{P_2V_2}{T_2}=\frac{P_2V_2}{T_0-\Delta T}\)

Vì         P1 = P2 \(\rightarrow\frac{V_1}{V_2}=\frac{T_0+\Delta T}{T_0-\Delta T}\)    (1)

Gọi đoạn di chuyển của pit-tông là x, ta có:                   V1 = (l + x)S và V2 = (l - x)S        (2)

Từ (1) và (2) ta có                  \(\frac{\left(l+x\right)S}{\left(l-x\right)S}=\frac{T_0+\Delta T}{T_0-\Delta T}\rightarrow\) x = \(\frac{l\Delta T}{T_0}\)

b) P2V2 = P0V \(\rightarrow\) P2 = P0V0 /(l - x)S             (1)

P1V1 = P0V \(\rightarrow\)  P2 = P0V0/(l + x)S             (2)

Xét pit-tông:     F2 - F1 = ma \(\rightarrow\) (P2 - P1)S = ma     (3)

Từ (1), (2), và (3)                     

\(\left(\frac{P_0V}{S\left(l-r\right)}\right)-\left(\frac{P_0V}{S\left(l+r\right)}\right)S\)ma       \(\rightarrow\) a = 2P0V0x/(l2 – x2)m

 

6 tháng 5 2019

\(m_nc_n\left(25-20\right)=m_{Al}c_{Al}\left(100-25\right)\)

=> \(m_n.4200.5=0,15.880.75\)

=> mn = 33/70 \(\approx0,47kg\)

6 tháng 5 2019

camr ơn bạn nhiều nha :<

Bài 1 : Tính hợp lực của 2 lực đồng quy F1=16N , F2=12N trong các tường hợp góc hợp bởi hai lực lần lược là\(\alpha=0^o,\alpha=30^o,\alpha=60^o,\alpha=90^o,\alpha=120^o,\alpha=180^o\)Trong 4 trường hợp áp dụng\(F^2=F_1^2+F_1^2+2F_1F_2\cos\)\(\overrightarrow{F_1}\uparrow\uparrow\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F=F_1+F_2\)\(\overrightarrow{F_1}\uparrow\downarrow\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F=F_1-F_2\)\(\overrightarrow{F_1}L\overrightarrow{F_2}\Rightarrow...
Đọc tiếp

Bài 1 : Tính hợp lực của 2 lực đồng quy F1=16N , F2=12N trong các tường hợp góc hợp bởi hai lực lần lược là

\(\alpha=0^o,\alpha=30^o,\alpha=60^o,\alpha=90^o,\alpha=120^o,\alpha=180^o\)

Trong 4 trường hợp áp dụng

\(F^2=F_1^2+F_1^2+2F_1F_2\cos\)

\(\overrightarrow{F_1}\uparrow\uparrow\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F=F_1+F_2\)

\(\overrightarrow{F_1}\uparrow\downarrow\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F=F_1-F_2\)

\(\overrightarrow{F_1}L\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F=\sqrt{F_1^2+F_2^2}\) chữ ''L'' là vuông góc nha

Bài 2: Một lò xo có chiều dài tự nhiên Lo=12cm khi bị kéo dãn lò xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó là 5N .

Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo là 10N thì chiều dài của lò xo = bao nhiêu ?

Công thức

\(F_2=K.\Delta l\)

\(=K\left|l-l_o\right|\)

\(F_2=K\left|l_{2_{ }}-lo\right|\)

Bài 3: Một vật trượt trên 1 sàn nằm ngang với vận tốc ban đầu vo=10m/s hệ số ma sát trượt là \(\mu=0,1\) . Hỏi

vật đi được quảng đường = bao nhiêu thì dừng lại cho g=10m/s2

 

3
17 tháng 12 2016

Bài 1:

\(\alpha= 0\) \(\Rightarrow F = F_1+F_2 = 16+12=28N\)

\(\alpha = 30^0\)\(\Rightarrow F^2=16^2+12^2+2.16.12.\cos30^0=...\Rightarrow F\)

Các trường hợp khác bạn tự tính nhé.

Bài 2:

Ta có: \(F_1=k.\Delta \ell_1=k.(0,24-0,12)=0,12.k=5\) (1)

\(F_1=k.\Delta \ell_2=k.(\ell-0,12)=10\) (2)

Lấy (2) chia (1) vế với vế: \(\dfrac{\ell-0,12}{0,12}=2\)

\(\Rightarrow \ell = 0,36m = 36cm\)

Bài 3:

Áp lực lên sàn: \(N=P=mg\)

Áp dụng định luật II Niu tơn ta có: \(F=m.a\Rightarrow -F_{ms}=ma\)

\(\Rightarrow a = \dfrac{-F_{ms}}{m}= \dfrac{-\mu.N}{m}== \dfrac{-\mu.mg}{m}=-\mu .g =- 0,1.10=-1\)(m/s2)

Quãng đường vật đi được đến khi dừng lại là \(S\)

Áp dụng công thức độc lập: \(v^2-v_0^2=2.a.S\)

\(\Rightarrow 0^2-10^2=2.1.S\Rightarrow S = 50m\)

8 tháng 12 2016

giải nhanh giúp mình trước thứ 3 nha mấy bạn

 

V
violet
Giáo viên
20 tháng 5 2016

+ Trạng thái 1:

           p1 = 750 mmHg

           T1 = 300 K

           V1 = 40 cm3
+ Trạng thái 2 :

           P0 = 760 mmHg

           T0 = 273 K

            V0 = ?

+ Phương trình trạng thái :

 = => V0 =  . 

V0= = 36 cm3

30 tháng 12 2015

Ban đầu, chiều dài không khí hai bên cột thủy ngân là: (100 - 20) / 2 = 40cm.

Khi dựng đứng ống thủy tinh, cột thủy ngân dịch xuống 1 đoạn x(cm), khi đó:

- Chiều dài cột không khí ở trên: 40 + x,

- Chiều dài cột không khí ở dưới là: 40 - x

Áp suất ở trên là P1, ở dưới là P2  thì: P2 = P1 + 20 (tính theo cmHg)

Mặt khác, quá trình đẳng nhiệt ta có:

\(\dfrac{P_1}{P_0}=\dfrac{V_0}{V_1}=\dfrac{40}{40+x}\)\(\Rightarrow P_1=\dfrac{40}{40+x}P_0\)(1)

\(\dfrac{P_2}{P_0}=\dfrac{V_0}{V_2}=\dfrac{40}{40-x}\)\(\Rightarrow P_2=\dfrac{40}{40-x}P_0\)(2)

Suy ra: \(P_2-P_1=P_0(\dfrac{40}{40-x}-\dfrac{40}{40+x})=P_0.40.\dfrac{2x}{40^2-x^2}\)

\(\Rightarrow 20=50.40.\dfrac{2x}{40^2-x^2}\)

\(\Rightarrow x = 7,7cm\)

Thay vào (1) và (2) ta sẽ tìm đc P1 và P2

banh

14 tháng 6 2016

@Trần Hoàng Sơn bạn ơi vì sao P2 ở duới nên P2= P1 + 20 mà không phải P2=P1 -20 à bạn