Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+) gọi \(E;F\) lần lược là trung điểm của \(AB;AC\)
áp dụng ta lét cho tam giác \(AEF\) \(\Rightarrow\) \(MN\backslash\backslash EF\)
áp dụng ta lét cho tam giác \(ABC\) \(\Rightarrow\) \(EF\backslash\backslash BC\)
\(\Rightarrow MN\backslash BC\) (đpcm)
+) áp dụng ta lét cho tam giác \(AEF\) \(\Rightarrow\) \(MN=\dfrac{1}{2}EF\)
áp dụng ta lét cho tam giác \(ABC\) \(\Rightarrow\) \(EF=\dfrac{1}{2}BC\)
\(\Rightarrow MN=\dfrac{1}{4}BC=\dfrac{1}{4}.12=3\left(cm\right)\)
vậy \(MN=3\left(cm\right)\)
xet tam giac MNC va tam giac ABC, taco:
goc MCN = goc ACB
MC/AC=NC/BC=1/2
=>tam giác MNC đồng dạng với tam giác ABC (c.g.c)(định lí ta lét)
=>MN=AB/2=4
ta có tam giác MNC đồng dạng với tam giác ABC
=> MN//AC(định lí ta lét đảo)
a: AC=12cm
Xét ΔABC có AB<AC<BC
nên góc C<góc B<góc A
b: Xét ΔBCD có
CA là đường cao
CA là đường trung tuyến
Do đó: ΔCBD cân tại C
c: Xét ΔCBD có
CA,BE là đường trung tuyến
CA cắt BE tại I
Do đó: DI đi qua trung điểm của BC
b ) Xét tam giác AOK va AOI
AO cạnh chung
OAB = OAC ( chứng minh trên )
=> tam giác AOK = AOI ( cạnh huyền - góc nhọn )
=> OK = OI ( cạnh tương ứng )
Xét tam giác OKM và OIN
OI = OK ( chứng minh trên )
KA + AM = IC + CN
MKO = NIO = 90 độ
=> tam giác OKM = OIN ( c.g.c )
=> OM = ON ( 2 cạnh tương ứng )
OMK = ONI ( 2goc tương ứng )
Xét tam giác AOM và CON
OM = ON ( chứng minh trên )
CN = AM ( gt)
OMK = ONI ( chứng minh trên )
=> tam giác AOM = CON ( c.g.c)
Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC
nên MN//BC
=>MN/BC=AM/AB=1/4
=>MN=3cm