Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: AC=12cm
Xét ΔABC có AB<AC<BC
nên góc C<góc B<góc A
b: Xét ΔBCD có
CA là đường cao
CA là đường trung tuyến
Do đó: ΔCBD cân tại C
c: Xét ΔCBD có
CA,BE là đường trung tuyến
CA cắt BE tại I
Do đó: DI đi qua trung điểm của BC
vô tcn của PTD/KM ?, https://olm.vn/thanhvien/kimmai123az, toàn câu tl copy, con giẻ rách này ko nên sông nx
Câu hỏi của Không Phaỉ Hoỉ - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Câu hỏi của KHANH QUYNH MAI PHAM - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Câu hỏi của KHANH QUYNH MAI PHAM - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Câu hỏi của Ngọc Anh Dũng - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Câu hỏi của KHANH QUYNH MAI PHAM - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Câu hỏi của Nguyễn Thu Hiền - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Còn rất rất nhìu nx, ko có t/g
Xét tam giác ABC có:
M là trung điểm AB(gt)
MN//BC(gt)
=> N là trung điểm AC
=> MN là đường trung bình
\(\Rightarrow MN=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}a\)
Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC
nên MN//BC
=>MN/BC=AM/AB=1/4
=>MN=3cm
a: Xét ΔAKI và ΔACB có
AK/AC=AI/AB
góc KAI=góc CAB
Do đó: ΔAKIđồng dạng với ΔACB
=>góc AKI=góc ACB
=>KI//BC
=>KICB là hình thang
mà KC=IB
nên KICB là hình thang cân
b:Đề này chưa đủ dữ kiện để tính các góc trong hình thang nha bạn
+) gọi \(E;F\) lần lược là trung điểm của \(AB;AC\)
áp dụng ta lét cho tam giác \(AEF\) \(\Rightarrow\) \(MN\backslash\backslash EF\)
áp dụng ta lét cho tam giác \(ABC\) \(\Rightarrow\) \(EF\backslash\backslash BC\)
\(\Rightarrow MN\backslash BC\) (đpcm)
+) áp dụng ta lét cho tam giác \(AEF\) \(\Rightarrow\) \(MN=\dfrac{1}{2}EF\)
áp dụng ta lét cho tam giác \(ABC\) \(\Rightarrow\) \(EF=\dfrac{1}{2}BC\)
\(\Rightarrow MN=\dfrac{1}{4}BC=\dfrac{1}{4}.12=3\left(cm\right)\)
vậy \(MN=3\left(cm\right)\)
xet tam giac MNC va tam giac ABC, taco:
goc MCN = goc ACB
MC/AC=NC/BC=1/2
=>tam giác MNC đồng dạng với tam giác ABC (c.g.c)(định lí ta lét)
=>MN=AB/2=4
ta có tam giác MNC đồng dạng với tam giác ABC
=> MN//AC(định lí ta lét đảo)