K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ:

A C B H

Xét Δ ABC có: ACB + CAB + ABC = 180o (tổng 3 góc của Δ)

=> ACB + ABC + 72o = 180o

=> ACB + ABC = 180o - 72o = 108o

Vì AH là đường cao của Δ ABC nên \(AH\perp BC\)

Δ vuông ACH có: ACH + CAH = 90o (1)

Δ vuông ABH có: ABH + BAH = 90o (2)

Từ (1) và (2) => ACH + CAH + ABH + BAH = 90o + 90o

=> 108o + CAH + 2.CAH = 180o

=> 3.CAH = 180o - 108o = 72o

=> CAH = 72o : 3 = 24o

=> ACH = 90o - 24o = 66o; ABH = 108o - 66o = 42o

Vậy góc B = 42o; góc C = 66o

21 tháng 10 2017

(cậu tự vẽ hình nhé)

Vì  góc BAH= 2 lần góc CAH mà góc BAC+ góc CAH = góc BAH -> góc CAH= góc BAC = 72 độ;

Ta có: AH// BC -> góc CAH= góc BCA = 72 độ ( 2 góc so le trong);

          Tam giác ABC có: góc BAC + góc BCA + góc ABC = 180độ (t/c tổng 3 góc trong 1 tam giác);

                                  mà góc BAC và góc BCA = 72độ(cmt) -> góc ABC = 180 độ - 72 độ - 72 độ=36 độ

 Vậy góc B= 36 độ, góc C= 72 độ.

18 tháng 8 2015

sao lam bai hinh the nhi

24 tháng 6 2016

bạn là chưa

23 tháng 8 2015

A B H C 1

Tam giác ABC vuông tại A \(\Rightarrow\) góc B + góc C = 90 độ (1)

\(\Rightarrow\) góc C = 90 độ - góc B = 90 độ - 72 độ = 18 độ

Tam giác ABH vuông tại H \(\Rightarrow\) góc B + góc A1 = 90 độ (2)

(1),(2) \(\Rightarrow\) góc C = góc A1 \(\Rightarrow\) góc A1 = 18 độ

4 tháng 5 2022

db

 

 

7 tháng 3 2023

`a)`

`Delta HAC` vuông tại `H` có :`hat(A_1)+hat(ACB)=90^0`

`hat(HAB)+hat(A_1)=90^0(kề bù)`

nên `hat(ACB)=hat(A_1)(đpcm)`

`b)`

`Delta HAC` vuông tại `H` có : `hat(A_1)+hat(ACH)=90^0` 

hay `hat(A_1)+hat(ACB)=90^0`

`Delta ABC` vuông tại `A` có : `hat(B)=hat(ACB)=90^0`

nên `hat(B)=hat(A_1)`

Có `hat(IAC)=hat(A_1)+hat(A_2)`

`=1/2 hat(BAH)+hat(B)=1/2 hat(BCA) +hat(BAH)` (1)

`hat(C_1)=1/2 hat(ACB)(CI` là p/g của `hat(ACB)` `)`(2)

Từ `(1)` và `(2)=>hat(IAC)+hat(C_1)=hat(ABH)+hat(ACB)`

mà `hat(ABH)+hat(ACB)=90^0` 

nên `hat(IAC)+hat(C_1)=90^0`

hay `hat(I_1)=90^0`

21 tháng 12 2016

a/ Vì AH là tia p/g của \(\widehat{BAC}\) (gt)

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}=\frac{60^o}{2}=30^o\)

Vậy \(\widehat{BAH}=30^o\)

b/ Xét ΔAHB và ΔAHK có:

AH: Cạnh chung

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (AH là tia p/g của \(\widehat{BAC}\) (gt))

AB = AK (gt)

=> ΔAHB = ΔAHK(c.g.c)(đpcm)

c/ Vì ΔAHB = ΔAHK (ý b)

=> \(\widehat{AHB}=\widehat{AHK}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{AHB}+\widehat{AHK}=180^o\) (kề bù)

=> \(\widehat{AHB}=\widehat{AHK}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

=> AH \(\perp\) BK (đpcm)

d/ Xét ΔAHN và ΔAHQ có:

\(\widehat{AHN}=\widehat{AHQ}=90^o\left(gt\right)\)

AH: Cạnh chung

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (AH là p/g của \(\widehat{BAC}\) (gt))

=> ΔAHN = ΔAHQ(g.c.g)

=> HN = HQ(2 cạnh tương ứng) (1)

\(\widehat{AHN}=\widehat{AHQ}=90^o\left(gt\right)\Rightarrow AH\perp QN\) (2)

Từ (1) và (2)

=> AH là đường trung trực của QN (đpcm)