K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2018
Ví dụ 1

Cho f ( x ) = x 3 − 12 x 2 − 42 {\displaystyle f(x)=x^{3}-12x^{2}-42\,} {\displaystyle f(x)=x^{3}-12x^{2}-42\,}. Phép chia đa thức f ( x ) {\displaystyle f(x)\,} {\displaystyle f(x)\,} cho x − 3 {\displaystyle x-3\,} {\displaystyle x-3\,} được thương là x 2 − 9 x − 27 {\displaystyle x^{2}-9x-27\,} {\displaystyle x^{2}-9x-27\,} và số dư là − 123 {\displaystyle -123\,} {\displaystyle -123\,}. Do đó, f ( 3 ) = − 123 {\displaystyle f(3)=-123\,} {\displaystyle f(3)=-123\,}.

Ví dụ 2

Chứng minh rằng định lý Bézout đúng với đa thức bậc 2 f ( x ) = a x 2 + b x + c {\displaystyle f(x)=ax^{2}+bx+c} {\displaystyle f(x)=ax^{2}+bx+c} bằng các thao tác đại số:

f ( x ) x − r = a x 2 + b x + c x − r = a x 2 − a r x + a r x + b x + c x − r = a x ( x − r ) + ( b + a r ) x + c x − r = a x + ( b + a r ) ( x − r ) + c + r ( b + a r ) x − r = a x + b + a r + c + r ( b + a r ) x − r = a x + b + a r + a r 2 + b r + c x − r {\displaystyle {\begin{aligned}{\frac {f(x)}{x-r}}&={\frac {a{x^{2}}+bx+c}{x-r}}\\&={\frac {a{x^{2}}-arx+arx+bx+c}{x-r}}\\&={\frac {ax(x-r)+(b+ar)x+c}{x-r}}\\&=ax+{\frac {(b+ar)(x-r)+c+r(b+ar)}{x-r}}\\&=ax+b+ar+{\frac {c+r(b+ar)}{x-r}}\\&=ax+b+ar+{\frac {a{r^{2}}+br+c}{x-r}}\end{aligned}}} {\displaystyle {\begin{aligned}{\frac {f(x)}{x-r}}&={\frac {a{x^{2}}+bx+c}{x-r}}\\&={\frac {a{x^{2}}-arx+arx+bx+c}{x-r}}\\&={\frac {ax(x-r)+(b+ar)x+c}{x-r}}\\&=ax+{\frac {(b+ar)(x-r)+c+r(b+ar)}{x-r}}\\&=ax+b+ar+{\frac {c+r(b+ar)}{x-r}}\\&=ax+b+ar+{\frac {a{r^{2}}+br+c}{x-r}}\end{aligned}}}

Nhân cả hai vế với (x − r) ta có

f ( x ) = a x 2 + b x + c = ( a x + b + a r ) ( x − r ) + a r 2 + b r + c {\displaystyle f(x)=ax^{2}+bx+c=(ax+b+ar)(x-r)+{a{r^{2}}+br+c}} {\displaystyle f(x)=ax^{2}+bx+c=(ax+b+ar)(x-r)+{a{r^{2}}+br+c}}.

Vì R = a r 2 + b r + c {\displaystyle R=ar^{2}+br+c} {\displaystyle R=ar^{2}+br+c} là số dư, nên ta có điều phải chứng minh f ( r ) = R {\displaystyle f(r)=R} {\displaystyle f(r)=R}.

11 tháng 10 2018
Ví dụ 1

Cho f ( x ) = x 3 − 12 x 2 − 42 {\displaystyle f(x)=x^{3}-12x^{2}-42\,} {\displaystyle f(x)=x^{3}-12x^{2}-42\,}. Phép chia đa thức f ( x ) {\displaystyle f(x)\,} {\displaystyle f(x)\,} cho x − 3 {\displaystyle x-3\,} {\displaystyle x-3\,} được thương là x 2 − 9 x − 27 {\displaystyle x^{2}-9x-27\,} {\displaystyle x^{2}-9x-27\,} và số dư là − 123 {\displaystyle -123\,} {\displaystyle -123\,}. Do đó, f ( 3 ) = − 123 {\displaystyle f(3)=-123\,} {\displaystyle f(3)=-123\,}.

Ví dụ 2

Chứng minh rằng định lý Bézout đúng với đa thức bậc 2 f ( x ) = a x 2 + b x + c {\displaystyle f(x)=ax^{2}+bx+c} {\displaystyle f(x)=ax^{2}+bx+c} bằng các thao tác đại số:

f ( x ) x − r = a x 2 + b x + c x − r = a x 2 − a r x + a r x + b x + c x − r = a x ( x − r ) + ( b + a r ) x + c x − r = a x + ( b + a r ) ( x − r ) + c + r ( b + a r ) x − r = a x + b + a r + c + r ( b + a r ) x − r = a x + b + a r + a r 2 + b r + c x − r {\displaystyle {\begin{aligned}{\frac {f(x)}{x-r}}&={\frac {a{x^{2}}+bx+c}{x-r}}\\&={\frac {a{x^{2}}-arx+arx+bx+c}{x-r}}\\&={\frac {ax(x-r)+(b+ar)x+c}{x-r}}\\&=ax+{\frac {(b+ar)(x-r)+c+r(b+ar)}{x-r}}\\&=ax+b+ar+{\frac {c+r(b+ar)}{x-r}}\\&=ax+b+ar+{\frac {a{r^{2}}+br+c}{x-r}}\end{aligned}}} {\displaystyle {\begin{aligned}{\frac {f(x)}{x-r}}&={\frac {a{x^{2}}+bx+c}{x-r}}\\&={\frac {a{x^{2}}-arx+arx+bx+c}{x-r}}\\&={\frac {ax(x-r)+(b+ar)x+c}{x-r}}\\&=ax+{\frac {(b+ar)(x-r)+c+r(b+ar)}{x-r}}\\&=ax+b+ar+{\frac {c+r(b+ar)}{x-r}}\\&=ax+b+ar+{\frac {a{r^{2}}+br+c}{x-r}}\end{aligned}}}

Nhân cả hai vế với (x − r) ta có

f ( x ) = a x 2 + b x + c = ( a x + b + a r ) ( x − r ) + a r 2 + b r + c {\displaystyle f(x)=ax^{2}+bx+c=(ax+b+ar)(x-r)+{a{r^{2}}+br+c}} {\displaystyle f(x)=ax^{2}+bx+c=(ax+b+ar)(x-r)+{a{r^{2}}+br+c}}.

Vì R = a r 2 + b r + c {\displaystyle R=ar^{2}+br+c} {\displaystyle R=ar^{2}+br+c} là số dư, nên ta có điều phải chứng minh f ( r ) = R {\displaystyle f(r)=R} {\displaystyle f(r)=R}.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 9 2021

Lần sau bạn chú ghi đầy đủ đề. Tìm $k$ để $f(x)$ chia hết cho........ nhé.

Lời giải:

a. Áp dụng định lý Bê-du về phép chia đa thức, để $f(x)$ chia hết cho $g(x)=x-2$ thì:

$f(2)=0$

$\Leftrightarrow 2^3+2.2^2-k+8=0\Leftrightarrow k=8$

b. Áp dụng định lý Bê-du về phép chia đa thức, để $f(x)$ chia hết cho $g(x)=x+4$ thì:

$f(-4)=0$

$\Leftrightarrow (-4)^3+2(-4)^2-k+8=0$

$\Leftrightarrow -24-k=0$

$\Leftrightarrow k=-24$

11 tháng 9 2021

mik cx thế bạn ơi bị thế thì bao giờ nó mới mở vậy bạn

 

6 tháng 10 2021
Mình kon bít
25 tháng 6 2018

(oh) hóa trị 1 mà zn hóa trị 2=> cthh la zn(oh)2

với lại ko có oh2 dau chi co OH hoac la H2O

25 tháng 6 2018

phải viết là Zn(OH)2 vì nhóm (OH) hóa trị I

3 tháng 9 2019

Bạn tham khảo thêm tại đây :

Lý thuyết định lí ta-lét. định lí đảo và hệ quả của định lí ta-lét toán 8

25 tháng 4 2018

Mk se ko giong cac bn ay dau! Ket bn nha!

2 tháng 10 2021

ngu 

đến đi

24 tháng 10 2017

Định lý Bézout: Cho đa thức f(x) hệ số thực, a là một nghiệm thực của f(x) khi và chỉ khi f(x) chia hết cho x - a.
Ví dụ: f(x) = x^3 - 6x^2 + 11x - 6 có f(1) = 0, f(2) = 0, f(3) = 0 nên f(x) chia hết cho x - 1, x - 2, x - 3

24 tháng 10 2017

 dư trong phép chia đa thức f(x)cho nhị thức bậc nhất x-a là 1hằng số và bằng giá trị của đa thức f(x) tại x=a 
ta CM:gọi thg of phep chia đa thức f(x)cho nhị thức bậc nhất x-a là Q(x) dư hằng số r,ta có: 
f(x)=(x-a).Q(x)+r (*) 
vì đằng thức (*) đúng với mọi x nên với x=a,ta có: 
f(a)=0.Q(a)+r hay f(a)=r 
Vậy số dư trong phép chia f(x)cho nhị thức bậc nhất x-a la f(x) 
Từ đó bạn có thể dựa vào đó để tìm đa thức biết số dư

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 12 2021

Lời giải:

Thời gian Nam đi quãng đường AB: $\frac{20}{x}$ (giờ)

Thời gian Nam nghỉ: $1$ (giờ)

Thời gian Nam đi quãng đường BC: $\frac{12}{x-3}$ (giờ)

Tổng thời gian Nam đi từ A-C là: $\frac{20}{x}+1+\frac{12}{x-3}$ (giờ)

hiện nay An kém cha An 30 tuổi thì 3 năm trc An vẫn kém cha 30 tuổi

g/sử tuổi An 3 năm trc là a

=>a:2/7-a=30

=>a(7/2-1)=30

=>a.5/2=30

=>a=12

tuổi An hiện nay là 12+3=15

31 tháng 7 2019

Sau mấy năm thì An vẫn kém cha 30 tuổi vì hiệu ko bao giờ thay đổi

Tuổi An hiện nay là:

30 : (7 - 2) x 2 + 3 = 15 (tuổi )

                          Đáp số: 15 tuổi