Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
(3) Hồ Chủ Tịch kí sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ (8-9-1945)
(1) Cử tri cả nước đi bỏ phiếu bầu cử Quốc hội (6-1-1946)
(4) Quốc hội thông qua Hiến pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (9-11-1946)
(2) Quốc hội cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước (23-11-1946)
Đáp án B
- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.
- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới
- Chính trị: công tác tiếp quản từ thành thị đến nông thôn, đất liền, hải đảo, căn cứ quân sự, cơ sở sản xuất, hành chính, văn hóa được tiến hành khẩn trương và đạt được những kết quả tốt.
- Kinh tế :
+ Tịch thu toàn bộ tài sản và ruộng đất của bọn phản động.
+ Xóa bỏ bóc lột phong kiến, điều chỉnh ruộng đất trong nội bộ nông dân
+ Quốc hữu hóa ngân hàng, thay đổi đồng tiền của chính quyền Sài Gòn bằng đồng tiền của chính quyền cách mạng.
+ Chú trọng khôi phục sản xuất nông nghiệp, các cơ sở sản xuất công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Văn hóa, giáo dục, y tế được đẩy mạnh.
Đây chính là những nhiệm vụ ban đầu nhưng có ý nghĩa quan trọng đến việc hoàn thành thống nhất đất nước.
Đáp án: D