Trong phòng thực hành có những nguồn gây nguy hiểm nào? Chúng được biểu diễn như nào?

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2024
1. Nguồn điện
  • Mối nguy hiểm: Dòng điện có thể gây ra tai nạn nghiêm trọng như bị điện giật hoặc cháy nổ.
  • Biểu diễn: Biểu tượng cảnh báo về điện thường là hình ảnh của một dấu chấm trong hình vuông hoặc tam giác với sấm chớp hoặc biểu tượng điện (chớp điện). Các thiết bị điện thường có nhãn cảnh báo "Cảnh báo nguy hiểm điện", "Nguồn điện", "Cấm chạm vào".
2. Hóa chất độc hại
  • Mối nguy hiểm: Một số hóa chất trong phòng thực hành có thể gây bỏng da, kích ứng mắt, hoặc gây hại nghiêm trọng nếu hít phải hoặc nuốt phải.
  • Biểu diễn: Các hóa chất độc hại thường được đánh dấu bằng biểu tượng tam giác màu vàng với hình ảnh xương sọ (biểu tượng độc hại) hoặc hình ảnh chớp điện (biểu tượng dễ cháy, nổ). Trên bao bì hóa chất cũng sẽ có nhãn cảnh báo như "Độc", "Ăn mòn", "Nguy hiểm".
3. Ngọn lửa và nhiệt độ cao
  • Mối nguy hiểm: Ngọn lửa và nhiệt độ cao có thể gây bỏng, cháy nổ.
  • Biểu diễn: Biểu tượng ngọn lửa (màu đỏ) thường được sử dụng để cảnh báo nguy cơ cháy nổ. Ngoài ra, các thiết bị cần nhiệt hoặc lửa cũng thường có biểu tượng của ngọn lửa hoặc cảnh báo về "Nhiệt độ cao".
4. Thiết bị cơ khí (dao, kéo, máy móc)
  • Mối nguy hiểm: Dao, kéo, máy móc có thể gây ra vết thương cắt, trầy xước, hoặc tai nạn nếu không sử dụng cẩn thận.
  • Biểu diễn: Biểu tượng này thường là một hình ảnh về các công cụ cắt sắc như dao kéo, hoặc một máy móc có biểu tượng cảnh báo, yêu cầu đeo bảo hộ khi sử dụng.
5. Bụi và khí độc
  • Mối nguy hiểm: Bụi và khí độc có thể gây hại cho hệ hô hấp và sức khỏe nếu hít phải trong thời gian dài.
  • Biểu diễn: Biểu tượng cảnh báo về khí độc hoặc bụi thường là hình ảnh của một chiếc phổi hoặc mặt nạ bảo vệ với chữ "Hít thở nguy hiểm", "Bụi độc hại".
6. Chất phóng xạ (nếu có)
  • Mối nguy hiểm: Chất phóng xạ có thể gây tổn hại nghiêm trọng đến cơ thể và dẫn đến ung thư hoặc các bệnh nguy hiểm khác.
  • Biểu diễn: Biểu tượng nguy hiểm của phóng xạ là hình ảnh của một tam giác với dấu hiệu phóng xạ (hình ba vòng tròn đồng tâm với một chấm ở giữa).
Tóm lại:

Trong phòng thực hành, các nguồn gây nguy hiểm như điện, hóa chất, nhiệt độ cao, bụi, khí độc hay thậm chí chất phóng xạ đều được biểu diễn qua các biểu tượng cảnh báo rõ ràng, được quy định bởi các tổ chức an toàn lao động. Những biểu tượng này giúp người sử dụng thiết bị trong phòng thực hành nhận biết và phòng tránh tai nạn

   

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
18 tháng 11 2023

a) Chúng ta cần tuân thủ những nội quy, quy định trong phòng thực hành để:

- Hoàn thành tốt bài học giáo viên yêu cầu.

- Tránh những rủi ro có thể xảy ra tới bản thân và người khác.

b) - Cảnh báo về chất độc: hình c.

    - Cảnh báo về chất ăn mòn: hình b.

- Cảnh báo về chất độc sinh học: hình d.

- Cảnh báo về điện cao thế: hình a.

18 tháng 1 2023

* Phải thực hiện các quy định an toàn vì khi mình thực hiện tốt sẽ đảm bảo được sự an toàn khi tham gia thực hành.

- Phòng thực hành là nơi toàn những hóa chất hóa học nếu không cẩn thận sẽ dễ gây cháy nổ nếu như thiếu sự hiểu biết và bất cẩn.

- Vừa đảm bảo được sự an toàn cho bản thân vừa giữ gìn được đồ dùng thực hành.

* - Để đo kích thước thì ta dùng các loại thước như thước thẳng, thước cuộn,.. tùy trường hợp vào các vật.

- Để đo khối lượng ta cùng cân.

- Để đo nhiệt độ thì ta dùng nhiệt kế để đo.

*Muốn quan sát những vật có kích thước nhỏ ta dùng kính lúp và rất nhỏ, chúng ta dùng dụng cụ kính hiển vi trong phòng thí nghiệm.

24 tháng 12 2021

B

24 tháng 12 2021

b

18 tháng 1 2023

a) Kí hiệu chỉ dẫn thực hiện: (l), (m)

b) Kí hiệu báo nguy hại do hoá chất gây ra: (a), (b), (c), (d)

c) Kí hiệu báo các khu vực nguy hiểm: (e), (g), (h)

d) Kí hiệu báo cấm: (i), (k)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
18 tháng 11 2023

Những hoạt động không an toàn trong phòng thực hành là:

- Tự ý làm thí nghiệm khi chưa có sự hướng dẫn của giáo viên.

- Dùng tay không cầm ống nghiệm.

- Đổ lọ hóa chất ra mặt bàn.

- Nô đùa trong phòng thí nghiệm, nô đùa khi đang cầm hóa chất trên tay.

- Đưa hóa chất lên ngửi.

13 tháng 9 2021

 Chúng ta cần tuân thủ những nội quy, quy định trong phòng thực hành để:

- Hoàn thành tốt bài học giáo viên yêu cầu.

- Tránh những rủi ro có thể xảy ra tới bản thân và người khác.

Chúng ta cần tuân thủ những nội quy, quy định trong phòng thực hành để:

- Hoàn thành tốt bài học giáo viên yêu cầu.

- Tránh những rủi ro có thể xảy ra tới bản thân và người khác.
Nguồn: Tại sao chúng ta cần tuân thủ những nội quy

11 tháng 12 2021

3. em đã được tiêm loại vaccine: Pfizer

 

28 tháng 6 2021

- Những biện pháp phòng cháy:

+ Không nên cho trẻ em dùng những vật dụng dễ cháy 

+ Không để đồ dễ cháy gần lửa

+ Không nên vứt tàn thuốc bừa bãi 

.............

- Không nên dập lửa bằng cách đổ nước vào vì nó sẽ cung cấp thêm ô - xi và làm cho đám cháy cháy to hơn và lan rộng.

 

28 tháng 6 2021

      Hiện nay, có hàng triệu những nguyên nhân gây nên một đám cháy (hỏa hoạn). Bên cạnh đó, để phòng cháy trong gia đình thì em có những biện pháp sau:

+ Để xa những vật dụng hay thiết bị dễ xảy ra cháy nổ tránh xa tầm tay của trẻ em.

+ Không sử dụng những chất dễ cháy nổ và thiết bị di dộng khi ở của hàng xăng.

+ Trang bị và sử dụng thành thạo các dụng cụ chữa cháy trong nhà khi cần thiết.

+ Không dự trự xăng, dầu và các chất gây cháy, nổ trong nhà.

+ ...

Không được dùng nước để dập đám cháy gây ra. Vì: đám cháy xảy ra có nhiều nguyên nhân nhưng không cái nào mà chúng ta cũng dùng nước để dập được. Ví dụ như xăng, dầu, do khối lượng riêng của xăng, dầu nhỏ hơn nước (Hay không tân trong nước) nên khi ta dùng nước để dập thì xăng,dầu sẽ nổi trên mặt nước và vẫn cháy bình thường. Chúng ta nên sử dụng vải dày hoặc cát để các thể dập lửa từ xăng, dầu gây ra.

 

1 tháng 1 2023

D

23 tháng 12 2021

cả 3 đáp án : A,B,C