Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Quy luật có thể chi phối phép lai trên là quy luật tương tác cộng gộp 15 : 1. aabb quy định hoa đỏ còn các kiểu gen khác quy định hoa trắng.
P: aaBB x AAbb.
F1: AaBb.
Lai phân tích: AaBb x aabb.
Fa: 3 hoa trắng : 1 hoa đỏ.
Loại ngay các quy luật phân li, phân li độc lập, hoán vị gen và liên kết gen hoàn toàn vì đây là phép lai 1 cặp tính trạng, F1 lai phân tích cho ra 4 tổ hợp nên tính trạng này do 2 gen cùng tác động quy định.
Quy luật tương tác bổ trợ không thỏa mãn
Đáp án B
Xét sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng:
Hoa tím: Hoa vàng : Hoa đỏ : Hoa trắng = 9:3:3:1
→ F2 thu được 16 tổ hợp = 4.4
→ Mỗi bên F1 cho 4 loại giao tử.
→ F1: AaBb.
Quy ước: A-B-: Hoa tím, A-bb: Hoa vàng, aaB-: hoa đỏ, aabb: hoa trắng.
Thân cao : thân thấp = 3 : 1
→ Tính trạng hình dạng thân do 1 cặp gen quy định, thân cao là trội so với thân thấp.
Quy ước: D-: thân cao, d: thân thấp.
Nếu các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do thì F2 có tỉ lệ: (9:3:3:1)(3:1)
→ khác tỉ lệ đề bài. Mặt khác F2 có tỉ lệ 9:3:3:1 = 16 tổ hợp
→ biến dị tổ hợp giảm, chứng tỏ 1 trong 2 cặp gen quy định tính trạng màu sắc hoa di truyền liên kết hoàn toàn với cặp tính trạng quy định chiều cao thân.
Cây hoa trắng, thân thấp có kiểu gen aabbdd
→ aabbdd = 1/16 = 1/4abd x 1/4abd
→ Giao tử abd sinh ra với tỉ lệ = 1/4, mà vai trò của các gen A, B như nhau nên F1 có thể có kiểu gen sau:
Aa BD//bd hoặc Bb AD//ad.
Trong các phát biểu của đề bài: Chỉ có phát biểu 1 đúng
Chọn C.
A- B = đỏ
A- bb = aaB- = hồng
aabb = trắng
Nếu cây hoa hông có kiểu gen AAbb.
Cây hoa đỏ A-B - x AAbb.
=> ( A- x AA)( B- x bb) = (1 A- )( Bb : -b).
Phép lai cho cặp gen A cho 100% A- và cặp Bb cho tỉ lệ 1:1.
=> Cây hoa đỏ có kiểu gen A- Bb.
Nếu cây hoa hông có kiểu gen aaBB.
Cây hoa đỏ A-B- x AAbb.
=> (A- x aa)(B-x BB)=(1Aa:1-aa)( B-).
Phép lai cho cặp gen Bb cho 100% B- và cặp Aa cho tỉ lệ 1:1.
=> Cây hoa đỏ có kiểu gen Ab B-.
Xét hai trường hợp thì cây hoa đỏ có kiểu gen AaBb và cây hoa hồng có kiểu gen AAbb hoặc aaBB.
(2) - sai , màu sắc hoa do di truyền tương tác.
(3) - Ta có AaBb x AaBb = (Aa x Aa )( Bb x Bb)
=(3A-:1aa) (3B-:1aa)=9A-B:3A-bb:3aaB-:1aabb
=> (3) đúng.
(4) - sai, các gen phân li độc lập và tương tác với nhau để cùng hình thành nên 1 tính trạng.
(5) đúng.
(6) đúng.
Đáp án A
Xét tỷ lệ hoa đỏ/hoa trắng = 1/3 → AaBb× aabb
Kép/đơn = 1/1 → Dd × dd
→ lai phân tích:
P: dị hợp 3 cặp gen nếu các gen PLĐL thì đời con phải phân ly (1:3)(1:1) ≠ đề bài → cặp gen Dd và Aa hoặc Bb cùng nằm trên 1 cặp NST. Giả sử Aa và Dd cùng nằm trên 1 cặp NST.
Ta có tỷ lệ kiểu hình hoa đỏ, kép : A D a d Bb = 0,05 → AD = 0,1 < 0,25 → là giao tử hoán vị P có kiểu gen dị hợp đối. f= 20%
Đáp án C
Tính trạng màu sắc hoa di truyền theo quy luật tương tác bổ sung của hai cặp gen không alen.
+ Quy ước: A-B-: Hoa đỏ; A-bb, aaB- , aabb: Hoa trắng
+ F1: AaBb (hoa đỏ) x AaBb (hoa đỏ)
- Xét sự di truyền tính trạng vị quả: F2 phân li theo tỉ lệ 3 quả ngọt: 1 quả chua. Tính trạng vị quả di truyền theo quy luật phân li.
+ Quy ước: D: Quả ngọt; d: quả chua.
+ F1: Dd (quả ngọt) x Dd (quả ngọt)
- Xét sự di truyền đồng thời cả hai tính trạng:
F2 phân li theo tỉ lệ ≈ (27: 21: 9: 7) = (9:7) x (3: 1).
Vậy cả ba cặp gen quy định hai cặp tính trạng nằm trên ba cặp NST tương đồng khác nhau, phân li độc lập và tổ hợp tự do với nhau.
Kiểu gen của F1 là AaBbDd (Hoa đỏ, quả ngọt) suy ra kiểu gen của P có thể là
- P: AABBDD (Hoa đỏ, quả ngọt) x aabbdd (Hoa trắng, quả chua)
- P: AABBdd (Hoa đỏ, quả chua) x aabbDD (Hoa trắng, quả ngọt)
- P: AAbbDD (Hoa trắng, quả ngọt) x aaBBdd (Hoa trắng, quả chua)
- P: AAbbdd (Hoa trắng, quả chua) x aaBBDD (Hoa trắng, quả ngọt)
Xét các phát biểu của đề bài:
(1) đúng.
(2) sai.
(3) đúng.
(4) đúng.
→ Có 3 kết luận đúng trong số những kết luận trên
Đáp án C
Phép lai 1: Cây hoa tím × cây hoa vàng→ F1: 50% cây hoa tím : 50% cây hoa vàng
Phép lai 2: Cây hoa đỏ tươi × cây hoa vàng→ F1: 25% cây hoa đỏ nhạt : 25% cây hoa đỏ tươi : 25% cây hoa vàng : 25% cây hoa trắng. → đỏ tươi = vàng> trắng: A2A4 × A3A4
Phép lai 3: Cây hoa đỏ tươi × cây hoa tím→ F1: 50% cây hoa tím : 25% cây hoa đỏ tươi : 25% cây hoa trắng. → tím>đỏ tươi> trắng; trội là trội hoàn toàn.: A2A4 × A1A4 → A1A2:A1A4 : A2A4:A4A4
→ Thứ tự trội lặn: Tím > đỏ tươi= vàng> trắng
I sai.
II sai, chỉ có 1 kiểu gen là A2A3
III đúng, hoa tím có kiểu gen: A1A1/2/3/4
IV đúng, số kiểu gen quy định màu hoa là
Đáp án A
Quy luật có thể chi phối phép lai trên là quy luật tương tác cộng gộp 15 : 1. aabb quy định hoa đỏ còn các kiểu gen khác quy định hoa trắng.
P: aaBB x AAbb.
F1: AaBb.
Lai phân tích: AaBb x aabb.
Fa: 3 hoa trắng : 1 hoa đỏ.
Loại ngay các quy luật phân li, hoán vị gen vì đây là phép lai 1 cặp tính trạng, F1lai phân tích cho ra 4 tổ hợp nên tính trạng này do 2 gen cùng tác động quy định.
Quy luật tương tác bổ trợ không thỏa mãn
35oC P : trắng x trắng
20oC F1: 1 đỏ : 1 trắng
F1 X F1
20oC F2 : 7 đỏ : 9 trắng
Sự biểu hiện kiểu hình của cây hoa đã chịu sự ảnh hưởng của nhiệt độ :
A đỏ >> a trắng
ở 35oC : AA, Aa, aa : trắng
ở 20oC : AA, Aa : đỏ và aa trắng
vậy ta có sơ đồ lai :
P : Aa x aa
35oC ó trắng x trắng
F1 : 1/2Aa : 1/2aa
20oC ó 1 đỏ : 1 trắng
F1 x F1
F2 : 7A- : 9aa
Các kết luận đúng là 1, 3 ,5
Đáp án C
Đáp án A
Tính trạng màu sắc hoa liên hình thay đổi là do hiện tượng thường biến.
Ở điều kiện 350C cây cho hoa màu trắng.
Gieo các hạt này trong môi trường 200C thì mọc lên 25 cây hoa đỏ, 25 cây hoa trắng.
Mà khi trồng ở 200C, trắng chỉ có thể là aa, đỏ là Aa. P: Aa x aa.
F1 x F1: Aa x aa
→ F2: 1AA : 6Aa : 9aa
→ 7/16 Đỏ : 9/16 trắng.
Xét các kết luận của đề bài:
(1) đúng.
(2) sai vì sự thay đổi nhiệt độ đã dẫn tới khả năng biểu hiện ra kiểu hình.
(3) đúng.
(4) sai.
(5) đúng.
Vậy có 3 kết luận đúng.
Chọn C
Trong phép lai 1 tính trạng, thu được kiểu hình ở con lai là 135 hoa tím : 45 hoa vàng : 45 hoa đỏ và 15 hoa trắng à tỷ lệ 9:3:3:1.
Đời con tạo ra 16 tổ hợp à bố mẹ dị hợp 2 cặp gen. Hai cặp gen mà chỉ quy định 1 tính trạng với tỷ lệ 9:3:3:1 à tương tác bổ trợ.