Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. - Tính trạng: Là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể.
- Cặp tính trạng tương phản: Là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng.
Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản, vì:
- Trên cơ thể sinh vật có rất nhiều các tính trạng không thể theo dõi và quan sát hết được
- Khi phân tích các đặc tính sinh vật thành từng cặp tính trạng tương phản sẽ thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng và đánh giá chính xác hơn.
b.
- Nhân tố di truyền là loại vật chất di truyền nằm trong nhân tế bào và quy định nên tính trạng của cơ thể sinh vật.
- Trong tế bào nhân tố di truyền(NTDT) luôn tồn tại thành từng cặp nhưng không trộn lẫn vào nhau.
- Trong quá trình phát sinh giao tử các NTDT trong cặp nhân tố di truyền phân li về giao tử, các cặp NTDT phân li độc lập nhau.
- Trong quá trình thụ tinh, sự kết hợp giữa giao tử của bố với giao tử của mẹ đã đưa đến sự tổ hợp lại các cặp nhân tố di truyền.
Tính trạng màu lông do 1 gen quy định, bố mẹ thuần chủng, con lai biểu hiện kiểu hình khác bố mẹ --> Tính trạng di truyền theo quy luật phân li, trường hợp trội không hoàn toàn. Lông trắng có thể được quy định bởi A hoặc a.
P: AA x aa --> F1: Aa : lông xanh da trời.
Lông xanh da trời Aa x Aa
F2: 1AA: 2Aa:1aa
Kiểu hình: 1 lông đen: 2 lông xanh da trời : 1 lông trắng. Gà lông xanh lai với gà lông trắng có thể là Aa x AA --> 1 lông trắng và 1 lông xanh, hoặc có thể là Aa x aa --> 1 lông trắng: 1 lông xanh. Không cần kiểm tra độ thuần chủng vì moiix kiểu hình chỉ do một kiểu gen quy định.
a) Tính trạng màu lông được di truyền theo kiểu trội không hoàn toàn.
b) * Quy ước:
Gà lông trắng có KG: AA
Gà lông đen có KG: aa
Gà lông xanh da trời có KG: Aa
* Sơ đồ lai:
F1: Aa : 100% lông xanh da trời ( theo đề)
F1xF1: Aa x Aa
GF1: A, a A, a
F2: 1AA : 2Aa : 1aa
25% lông trắng : 50% lông xanh da trời : 25% lông đen
c) * Sơ đồ lai :
P: Lông xanh da trời x Lông trắng
Aa x AA
Gp: A, a A
F1: 1AA : 1Aa
50% lông trắng : 50% lông xanh da trời
* Không cần kiểm tra độ thuần chủng ban đầu ( vì mọi KH chỉ cho một gen quy định)
vì P thuần chủng tương phản thu được F1 đồng tính nên hạt trơn có tua là trôi hoàn toàn so với hạt nhân ko tua
quy uoc gen : A- hat tron;a- hat nhan
B có tua; b ko tua
xét riêng từng cặp tính trạng ta có:
tron:nhan=3:1
co tua:ko tua=3:1
nếu phép lai tuân theo quy luật phân li độc lập thì tỉ lệ kiểu hình chung phải là 9:3:3:1nhung thuc te la 1:2:1
vậy phép lai tuân theo quy luật di truyền liên kết
sơ đồ lai(........)
câu b chưa làm đc
AB/ab
+ Ptc: hạt trơn, có tua x hạt nhăn, không có tua
F1: 100% hạt trơn, có tua
\(\rightarrow\) hạt trơn, có tua là tính trạng trội
+ Qui ước: A: hạt trơn, a: hạt nhăn
B: có tua, b: không có tua
+ F1 x F1 thu được F2
- Xét riêng
hạt trơn : hạt nhăn = 3 : 1 \(\rightarrow\) F1: Aa x Aa
có tua : không tua = 3 : 1 \(\rightarrow\) F1: Bb x Bb
- Xét chung
(hạt trơn : hạt nhăn) (có tua : không tua) = 9 : 3 : 3 : 1 # tỷ lệ bài cho là 3 : 1 = 4 tổ hợp = 2 x 2
Mỗi bên cho 2 loại giao tử \(\rightarrow\) gen liên kết
\(\rightarrow\) KG của F1 là: AB/ab
\(\rightarrow\) Ptc: AB/AB x ab/ab
F1: AB/ab
F1 x F1: AB/ab x AB/ab
F2: 1AB/ab : 2AB/ab : 1ab/ab
KH: 3 hạt trơn, có tua : 1 hạt nhăn, không tua
b. F1: AB/ab x cây khác
F2: có tỷ lệ KH: 1 : 2 : 1 = 4 tổ hợp = 2 x 2
Mỗi bên cho 2 loại giao tử và giao tử khác nhau
\(\rightarrow\) KG của cây đem lai là: Ab/aB
+ Sơ đồ lai: AB/ab x Ab/aB
F2: 1AB/Ab : 1AB/aB : 1Ab/ab : 1aB/ab
KH: 1 hạt trơn, ko tua : 2 hạt trơn, có tua : 1 hạt nhăn, có tua
a. Nhận đ*****nh của bạn A ko thỏa đáng ở chỗ sử dụng tỷ lệ 3:1 và 1:2:1 để kết luận về sự di truyền của tính trạng màu lông vì số lượng cá thể khảo sát là quá ít (chỉ 4 con trong khi Menden nghiên cứu trên hàng trăm cá thể mới thu dc tỷ lệ như vậy - ĐK nghiệm đúng của quy luật Menden) => nên ko thể dùng tỷ lệ đó để làm căn cứ khẳng đ*****nh.
b. Do:
+ Tính trạng do 1 gen quy đ*****nh, gen nằm trên NST thường => số kiểu hình tạo ra tối đa là 3 kiểu hình (có ở trường hợp trội ko hoàn toàn)
+ Cả 2 lứa đẻ đã cho ra 3 loại kiểu hình => kiểu gen của thỏ bố mẹ phải là d***** hợp.
=> Sự di truyền tuân theo quy luật trội ko hoàn toàn.
Menden lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai vì để có thể dễ dàng theo dõi những biểu hiện của các tính trạng đó ở đời con (vì các tính trạng tương phản được phan biệt rõ ràng ,khó nhầm lẫn )
Vì:
+ Trên cơ thể sinh vật có rất nhiều các tính trạng không thể theo dõi và quan sát hết được.
+ Khi phân tích các đặc tính sinh vật thành từng cặp tính trạng tương phản sẽ thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng và đánh giá chính xác hơn.
-quy ước :A đỏ, a vàng, B chẻ, b nguyên
-sơ đồ :
a/ P: AABB x aabb
G: AB ab
F1: AaBb
b/ ko thuần chủng thì sao mà lai hả bạn.chắc đề sai rồi đó
theo mình ngĩ nếu ko thuần chủng thì đỏ,nguyên là AAbB (k thể xảy ra vì pải là Bb nhưng nếu AABb thì lại là đỏ chẻ => k lai đc). vàng,chẻ ko t/c là aABb (củng k xảy ra đc vì pải là Aa nhưng nếu AaBb thì lại đỏ,chẻ => củng k đc)
mình xl bạn nhé, câu b/ là AabB chứ k pải AAbB nhé (k thể xảy ra vì pải là Bb nhưng mà nếu AaBb thì lại là đỏ,chẻ =>k lai đc))
Trong phép lai hai cặp tính trạng của Menden, khi phân tích riêng từng cặp tính trạng thì tỉ lệ hạt vàng : hạt xanh thu được là 3:1
Đáp án lần chọn là: C