Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m_t = m_{Na}+ m_H = 22,9837+ 1,0073 = 23,991u.\)
\(m_s = m_{He}+ m_{Ne} = 19,9869+ 4,0015 = 23,9884u.\)
=> \(m_t > m_s\), phản ứng là tỏa năng lượng.
Năng lượng tỏa ra là
\(E = (m_t-m_s)c^2 = 2,6.10^{-3}uc^2 = 2,6.10^{-3}.931,5 = 2,4219 MeV.\)
CCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCc
\(W_{lkr}= \frac{W_{lk}}{A}\)
Năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân lần lượt là 1,11 MeV; 0,7075 MeV; 8,7857 MeV; 7,6 MeV.
Hạt nhân kém bền vững nhất là \(_2^4He\).
thêm giả thiết Md= 2.0136 Mt= 3.016 , Mhe= 4.0015 Mn=1.0087
\(m_t = m_{\alpha}+ m_{Al}= 30,97585u.\)
\(m_s = m_P+ m_n = 30,97872u.\)
\(m_t < m_s\), phản ứng là thu năng lượng.
Năng lượng thu vào là
\(E= (m_s-m_t)c^2 = 2,87.10^{-3}uc^2= 2,87.10^{-3}931 MeV/c^2.c^2 = 2,67197MeV \)
Đổi \(1 MeV = 10^6.1,6.10^{-19}J \)
=> \(2,67197 MeV= 4,275152 .10^{-13}J.\)
Tóm lại thu năng lượng \(2,67197 MeV\) hoặc thu \(4,275152 .10^{-13}J.\)
mt=ma+mAL=30,97585u
ms=mp+mn=30,97872u
mt<ms,PHẢN ỨNG LÀ THU NĂNG LƯỢNG
NĂNG LƯỢNG THU VÀO LÀ:
E=(ms-mt)c2=2,87.10-3uc2=2,87.10-3931MeV/c2.c2=2,67197 MeV
Đổi 1 MeV=106.1,6.10-19J
Suy ra:2,67197MeV=4,275152.10-3J
Đáp số:2,67197MeV hoặc 4,275152.10-13J
\(\omega=\frac{2\pi}{T}=2\pi\)(rad/s)
Vận tốc cực đại \(v_{max}=\omega A=2\pi.5=10\pi\)(cm/s)
Vì vận tốc là đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian, nên ta khảo sát nó bằng véc tơ quay.
10π v 5π M N -10π O
Tại thời điểm t, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ OM, sau 1/6 s = 1/6 T, véc tơ quay: 1/6.360 = 600
Khi đó, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ ON --> Vận tốc đạt giá trị cực đại là: \(10\pi\) (cm/s)
Đáp án B.
Khi tăng điện dung nên 2,5 lần thì dung kháng giảm 2,5 lần. Cường độ dòng trễ pha hơn hiệu điện thế \(\pi\text{/}4\) nên
\(Z_L-\frac{Z_C}{2,5}=R\)
Trường hợp đầu tiên thì thay đổi C để hiệu điện thế trên C cực đại thì
\(Z_LZ_C=R^2+Z^2_L\)
\(Z_LZ_C=\left(Z_L-\frac{Z_C}{2,5}\right)^2+Z^2_L\)
Giải phương trình bậc 2 ta được
\(Z_C=\frac{5}{4}Z_L\) hoặc \(Z_C=10Z_L\) (loại vì Zl-Zc/2.5=R<0)
\(R=\frac{Z_L}{2}\)
Vẽ giản đồ vecto ta được \(U\) vuông góc với \(U_{RL}\) còn \(U_C\) ứng với cạch huyền
Góc hợp bởi U và I bằng với góc hợp bởi \(U_L\) và \(U_{LR}\)
\(\tan\alpha=\frac{R}{Z_L}=0,5\)
\(\sin\alpha=1\text{/}\sqrt{5}\)
\(U=U_C\sin\alpha=100V\)
\(U_o=U\sqrt{2}=100\sqrt{2}V\)
chọn C
Bạn kiểm tra lại xem có thiếu điều kiện không nhé:
+ Hoặc thiếu khối lượng của các hạt D, T, He
+ Hoặc thiếu năng lượng tỏa ra của 1 phản ứng
Mạch chỉ có điện trở thuần thì u cùng pha với i.
Nếu \(u=U_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)
Thì: \(i=I_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)
\(\Rightarrow\frac{u}{U_0}=\frac{i}{I_0}\)
\(\Rightarrow\frac{u^2}{U_0^2}+\frac{i^2}{I_0^2}=1\) là sai.
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
\(W_{lkr}= \frac{W_{lk}}{A} = \frac{(Zm_p+(A-Z)m_n-m_{Be})c^2}{A}\)
\( = \frac{0,0679.931}{10}= 6,3215MeV.\)
Đáp án D