K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2019

Đáp án: D

Đường thẳng d đi qua A cắt Ox, Oy tại hai điểm M, N có dạng:

Đề kiểm tra 45 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 4)

Vì tam giác OMN cân nên |a| = |b|

Vì d đi qua A(2;-1) nằm ở góc phần tư thứ tư nên b = -a, a > 0

Suy ra, đường thẳng MN có dạng:

Đề kiểm tra 45 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 4)

MN đi qua A(2;-1) nên

Đề kiểm tra 45 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 4)

Vậy đường thẳng MN có dạng:

Đề kiểm tra 45 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 4)

23 tháng 11 2021

A nhé

hihhihihiihihihhiihhiihihihih

21 tháng 7 2017

a) đặc C (x;y) , ta có : C \(\in\) (d) \(\Leftrightarrow x=-2y-1\)

vậy C (-2y -1 ; y ).

tam giác ABC cân tại C khi và chỉ khi

CA = CB \(\Leftrightarrow\) CA2 = CB2

\(\Leftrightarrow\) (3+ 2y + 1)2 + (- 1- y)2 = (- 1+ 2y + 1)2 + (- 2- y)2

\(\Leftrightarrow\) (4 + 2y)2 + (1 + y)2 = 4y2 + (2 + y)2

giải ra ta được y = \(\dfrac{-13}{14}\) ; x = \(-2\left(\dfrac{-13}{14}\right)-1=\dfrac{13}{7}-1=\dfrac{6}{7}\)

vậy C có tọa độ là \(\left(\dfrac{6}{7};\dfrac{-13}{14}\right)\)

b) xét điểm M (- 2t - 1 ; t) trên (d) , ta có :

\(\widehat{AMB}\) = 900 \(\Leftrightarrow\) AM2 + BM2 = AB2

\(\Leftrightarrow\) (4 + 2t)2 + (1 + t)2 + 4t2 + (2 + t)2 = 17

\(\Leftrightarrow\) 10t2 +22t + 4 = 0 \(\Leftrightarrow\) 5t2 + 11t + 2 = 0

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}t=\dfrac{-1}{5}\\t=-2\end{matrix}\right.\)

vậy có 2 điểm thỏa mãn đề bài là M1\(\left(\dfrac{-3}{5};\dfrac{-1}{5}\right)\) và M2\(\left(3;-2\right)\)

NV
25 tháng 4 2020

Câu 1:

Đường tròn (C) tâm \(I\left(1;2\right)\) bán kính \(R=2\)

\(\overrightarrow{IM}=\left(2;2\right)=2\left(1;1\right)\)

Do AB luôn vuông góc AM nên đường thẳng AB nhận (1;1) là 1 vtpt

Phương trình AB có dạng: \(x+y+c=0\)

Theo công thức diện tích tam giác:

\(S_{IAB}=\frac{1}{2}IA.IB.sin\widehat{AIB}=\frac{1}{2}R^2sin\widehat{AIB}\le\frac{1}{2}R^2\)

\(\Rightarrow S_{max}=\frac{1}{2}R^2\) khi \(\widehat{AIB}=90^0\)

\(\Rightarrow d\left(I;AB\right)=\frac{R}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\frac{\left|1+2+c\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}=\sqrt{2}\Leftrightarrow\left|c+3\right|=2\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=-1\\c=-5\end{matrix}\right.\)

Có 2 đường thẳng AB thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}x+y-1=0\\x+y-5=0\end{matrix}\right.\)

TH1: \(x+y-1=0\Rightarrow y=1-x\)

Thay vào pt đường tròn: \(x^2+\left(1-x\right)^2-2x-4\left(1-x\right)+1=0\)

Giải ra tọa độ A hoặc B (1 cái là đủ) rồi tính được AM

TH2: tương tự.

Bạn tự làm nốt phần còn lại nhé

25 tháng 4 2020

Đây là đề bài 1 chính thức nha bạn!

Trong Oxy, cho (C1): \(x^2+y^2-2x-4y+1=0\), M (3; 4)
a) Tìm tọa độ tâm I và tính bán kính R của (C1).
b) Viết phương trình tiếp tuyến d1 với đường tròn (C1) tại giao điểm của\(\Delta_1:x-2y+5=0,\Delta_2:3x+y+1=0\)
c) Viết phương trình tiếp tuyến d2 với đường tròn (C1) biết d2 song song với d: \(4x+3y+2020=0\)
d) Viết phương trình đường tròn (C2) có tâm M, cắt đường tròn (C1) tại hai điểm A, B sao cho \(S_{\Delta IAB}\)lớn nhất.

Đường tròn \((C)\) tâm \(I(a;b)\) bán kính \(R\)có phương trình

\((x-a)^2+(y-b)^2=R^2.\)

\(∆MAB ⊥ M\) \(\rightarrow \) \(AB\) là đường kính suy ra \(∆\) qua \(I\) do đó:

\(a-b+1=0 (1)\)

Hạ \(MH⊥AB\)\(MH=d(M, ∆)= \dfrac{|2-1+1|}{\sqrt{2}}={\sqrt{2}} \)

\(S_{ΔMAB}=\dfrac{1}{2}MH×AB \Leftrightarrow 2=\dfrac{1}{2}2R\sqrt{2} \)

\(\Rightarrow R = \sqrt{2} \)

Vì đường tròn qua\(M\) nên (\(2-a)^2+(1-b)^2=2 (2)\)

Ta có hệ : 

\(\begin{cases} a-b+1=0\\ (2-a)^2+(1-b)^2=0 \end{cases} \)

Giải hệ \(PT\) ta được: \(a=1;b=2\).

\(\rightarrow \)Vậy \((C) \)có  phương trình:\((x-1)^2+(y-2)^2=2\)

 

Mn giúp em 3 bài này vs em cảm ơn! 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(3,1) và đường thẳng (d): x+y-2=0 a) Viết pt đường tròn (C) tâm A tiếp xúc với đường thẳng (d) b)Viết pt tiếp tuyến vs đường tròn (C) kẻ từ O(0,0) c) Tính bán kính đường tròn (C') tâm A, biết (C') cắt (d) tại 2 điểm E,F sao cho diện tích tam giác AEF= 6 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm I(1,-2) và đường thẳng (d)...
Đọc tiếp

Mn giúp em 3 bài này vs em cảm ơn!

1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(3,1) và đường thẳng (d): x+y-2=0

a) Viết pt đường tròn (C) tâm A tiếp xúc với đường thẳng (d)

b)Viết pt tiếp tuyến vs đường tròn (C) kẻ từ O(0,0)

c) Tính bán kính đường tròn (C') tâm A, biết (C') cắt (d) tại 2 điểm E,F sao cho diện tích tam giác AEF= 6

2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm I(1,-2) và đường thẳng (d) có pt \(\left\{{}\begin{matrix}x=t\\y=2-t\end{matrix}\right.\)

a) Lập pt đường tròn (C) tâm I tiếp xúc vs (d). Tìm tọa độ tiếp điểm

b)Viết pt tiếp tuyến với đường tròn (C), biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng d

3. Trong mp tọa độ Oxy, viết pt đường tròn (C) thỏa mãn:

a) (C) có bán kính AB với A(4,0); B(2,5)

b) (C) đi qua A(1,3); B(-2,5) và có tâm thuộc đường thẳng (d): 2x-y+4=0

c) (C) đi qua A(4,-2) và tiếp xúc với Oy tại B(0,-2)

d) (C) đi qua A(0,-1), B(0,5) và tiếp xúc Ox

0