Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức hoá học của (T) là \(Ca_xC_yO_z\).
\(\%Ca=\dfrac{KLNT\left(Ca.x\right)}{KLPT\left(Ca_xC_yO_z\right)}.100\%=\dfrac{40x}{100}.100\%=40\%\Rightarrow x=1\)
\(\%C=\dfrac{KLNT\left(C.y\right)}{KLPT\left(Ca_xC_yO_z\right)}.100\%=\dfrac{12y}{100}.100\%=12\%\Rightarrow y=1\)
\(\%O=\dfrac{KLNT\left(O.z\right)}{KLPT\left(Ca_xC_yO_z\right)}.100\%=\dfrac{16z}{100}.100\%=48\%\Rightarrow z=3\)
Vậy công thức hoá học của (T) là: \(CaCO_3\)
`#3107.101107`
a. Sửa đề: Hãy cho biết khối lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong phân tử đó.
- Trong phân tử \(\text{SO}_2\) gồm 2 nguyên tử, nguyên tử S và O
`=>` NTK của S là `32` amu, NTK của phân tử O là `16` amu
b.
Khối lượng phân tử của SO2 là:
\(32+16\cdot2=64\left(\text{amu}\right)\)
c.
Số `%` của S có trong SO2 là:
\(\text{%S }=\dfrac{32\cdot100}{64}=50\left(\%\right)\)
Số `%` của O2 có trong SO2 là:
\(\text{%O = 100%}-\text{50% = 50%}\)
Vậy:
a. S: `32` amu, O: `16` amu
b. PTK của SO2 là `64` amu
c. \(\text{%S = 50%; %O = 50%.}\)
Gọi CTTQ của hợp chất X là: FexOy.
Ta có:
\(M_{Fe_xO_y}=160\left(amu\right)\)
\(\%m_{Fe}=70\%\Rightarrow\%m_O=100\%-70\%=30\%\)
\(x=\dfrac{\%m_{Fe}
.
M_{Fe_xO_y}}{M_{Fe}}=\dfrac{70\%
.
160}{56}=2\)
\(y=\dfrac{\%m_O
.
M_{Fe_xO_y}}{M_O}=\dfrac{30\%
.
160}{16}=3\)
Vậy CTHH của hợp chất X là Fe2O3.
Gọi ct chung: \(\text{Cl}_{\text{x}}\text{C}_{\text{y}}\text{H}_{\text{ z}}\)
\(\text{PTK = }35,5\cdot\text{x}+12\cdot\text{y}+\text{1}\cdot\text{z}=50,5\text{ }< \text{amu}>\)
\(\text{ %Cl}=\dfrac{35,5\cdot x\cdot100}{50,5}=70,3\%\)
`-> 35,5*x*100=70,3*50,5`
`-> 35,5*x*100=3550,15`
`-> 35,5x=3550,15 \div 100`
`-> 35,5x=35,5015`
`-> x= 35,5015 \div 35,5`
`-> x=1,00...`
Vậy, số nguyên tử \(\text{Cl}\) có trong phân tử `\text {Cl}_\text {x} \text {C}_\text {y} \text {H}_\text {z}` là `1`.
\(\text{%C}=\dfrac{12\cdot y\cdot100}{50,5}=23,8\%\)
`-> y=1,00...` làm tròn lên là `1`
Vậy, số nguyên tử \(\text{C}\) có trong phân tử `\text {Cl}_\text {x} \text {C}_\text {y} \text {H}_\text {z}` là `1`.
\(\text{%H}=\dfrac{1\cdot z\cdot100}{50,5}=5,9\%\)
`-> z=2,9795` làm tròn là `3`
Vậy, số nguyên tử \(\text{H}\) có trong phân tử `\text {Cl}_\text {x} \text {C}_\text {y} \text {H}_\text {z}` là `3`.
`=>`\(\text{CTHH: ClCH}_3\)
Gọi ct chung: \(H^I_xS^{II}_y\)
Theo qui tắc hóa trị: `I.x = II.y =>`\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}\)
`-> x=2, y=1`
`-> CTHH: H_2S`
\(K.L.P.T_{H_2S}=1.2+32=34< amu>.\)
\(\%H=\dfrac{1.2.100}{34}\approx5,88\%\)
`%S = 100%-5,88% =94,12%`
Gọi ct chung: \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)
\(\text{PTK = }56\cdot\text{x}+16\cdot\text{y}=160\text{ }< \text{amu}\text{ }>\)
\(\text{%Fe}=\dfrac{56\cdot\text{x}\cdot100}{160}=70\%\)
`->`\(56\cdot\text{x }\cdot100=160\cdot70\)
`->`\(56\cdot\text{x}\cdot100=11200\)
`->`\(56\cdot\text{x}=11200\div100\)
`->`\(56\cdot\text{x}=112\)
`->`\(\text{x = }112\div56\)
`-> \text {x = 2}`
Vậy, số nguyên tử `\text {Fe}` có trong phân tử \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\) là `2`
\(\text{%O}=\dfrac{16\cdot\text{y}\cdot100}{160}=30\%\)
`-> \text { y = 3 (tương tự phần trên)}`
Vậy, số nguyên tử `\text {O}` có trong phân tử \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\) là `3`
`->`\(\text{CTHH: Fe}_2\text{O}_3\)
- Thành phần chính của nước rửa tay khô là cồn ethanol: gồm 2 nguyên tử carbon, 6 nguyên tử hydrogen, 1 nguyên tử oxygen
=> Khối lượng phân tử của ethanol = 12 amu x 2 + 1 amu x 6 + 16 amu x 1 = 46 amu