Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trong phân tử nước:
+ Nguyên tử H có 2 quả cầu màu xanh => Có 2 electron ở lớp ngoài cùng
+ Nguyên tử O có 8 quả cầu màu xanh => Có 8 electron ở lớp ngoài cùng
1 nguyên tử X có khả năng liên kết với 2 nguyên tử O
1 nguyên tử X có khả năng liên kết với 4 nguyên tử H
- Vì trong nguyên tử, số electron = số proton
=> Số proton trong nguyên tử lưu huỳnh = 16
- Xét nguyên tử lưu huỳnh, ta có:
+ 16 proton, mỗi proton có điện tích +1 => Tổng số điện tích: +12
+ Neutron không mang điện => Tổng số điện tích: 0
+ 16 eletron, mỗi electronn có điện tích -1 => Tổng số điện tích: -12
=> Tổng điện tích của nguyên tử lưu huỳnh = (+12) + 0 + (-12) = 0
=> Nguyên tử lưu huỳnh trung hòa về điện
- Số electron dùng chung của nguyên tử H và O là 4
- Trong phân tử nước:
+ Nguyên tử O có 8 electron lớp ngoài cùng => Giống khí hiếm Ne
+ Nguyên tử H có 2 electron lớp ngoài cùng => Giống khí hiếm He
Trong phân tử khí carbonic, nguyên tử C có 4 electron dùng chung với nguyên tử O (mỗi nguyên tử O góp 2 electron).
Nguyên tử Cl có khả năng liên kết với 1 nguyên tử H.
Nguyên tử S có khả năng liên kết với 2 nguyên tử H.
Nguyên tử P có khả năng liên kết với 3 nguyên tử H.
Nguyên tử C có khả năng liên kết với 4 nguyên tử H.
a: X có 10electron và có 2 lớp electron
b: X là neon
c: Oxy, Nitơ,cacbon
Ta có:
- Hóa trị của Mg: II
- Hóa trị của Cl: I
Vì vậy hai nguyên tử Cl sẽ bằng 1 nguyên tử Mg ⇒ Mg có thể liên kết với 2 nguyên tử Cl ⇒ Công thức hóa học tổng quát: MgCl2.
Tổng số hạt mang điện là:
\(46-16=30\) ( hạt gồm proton và electron )
Số hạt proton là: \(30:2=15\) ( hạt )
Vậy...
\(#Nulc`\)
Tham khảo:
Phân tử nước bao gồm hai nguyên tử hydrogen và một nguyên tử oxygen.
chất nước có 2 nguyên tử là õygen và hydrogen