Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : D
Thứ 2 : có 9 cách chọn bạn đi thăm
Thứ 3 : có 9 cách chọn bạn đi thăm
Thứ 4 : có 9 cách chọn bạn đi thăm
Thứ 5 : có 9 cách chọn bạn đi thăm
Thứ 6 : có 9 cách chọn bạn đi thăm
Thứ 7 : có 9 cách chọn bạn đi thăm
Chủ nhật : có 9 cách chọn bạn đi thăm
Vậy theo quy tắc nhân, có (kế hoạch)
Đáp án: C
Một tuần có bảy ngày và mỗi ngày thăm một bạn.
Có 10 cách chọn bạn vào ngày thứ nhất.
Có 9 cách chọn bạn vào ngày thứ hai.
Có 8 cách chọn bạn vào ngày thứ ba.
Có 7 cách chọn bạn vào ngày thứ tư.
Có 6 cách chọn bạn vào ngày thứ năm.
Có 5 cách chọn bạn vào ngày thứ sáu.
Có 4 cách chọn bạn vào ngày thứ bảy.
Vậy theo qui tắc nhân ta có 10.9.8.7.6.5.4=604800 cách.
X là một biến ngẫu nhiên rời rạc vì :
– Giá trị của X là một số thuộc tập hợp {1, 2, …, 100} (vì số người trong mỗi gia đình ở Việt Nam chắc chắn không thể vượt quá 100).
– Giá trị của X là ngẫu nhiên (vì giá trị đó phụ thuộc vào bạn học sinh mà ta chọn một cách ngẫu nhiên).
dễ
a) ĐK: \(\cos x\ne0\)( vì tan x = sinx/cosx nên cos x khác 0)
<=> \(x\ne\frac{\pi}{2}+k\pi\); k thuộc Z
TXĐ: \(ℝ\backslash\left\{\frac{\pi}{2}+k\pi\right\}\); k thuộc Z
b) ĐK: \(1+\cos2x\ne0\Leftrightarrow\cos2x\ne-1\Leftrightarrow2x\ne\pi+k2\pi\Leftrightarrow x\ne\frac{\pi}{2}+k\pi\); k thuộc Z
=> TXĐ: \(ℝ\backslash\left\{\frac{\pi}{2}+k\pi\right\}\); k thuộc Z
c) ĐK: \(\hept{\begin{cases}\cot x-\sqrt{3}\ne0\\\sin x\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne\frac{\pi}{6}+k\pi\text{}\text{}\\x\ne l\pi\end{cases}}\); k,l thuộc Z
=>TXĐ: ....
d) ĐK: \(1-2\sin^2x\ne0\Leftrightarrow\cos2x\ne0\Leftrightarrow2x\ne\frac{\pi}{2}+k\pi\Leftrightarrow x\ne\frac{\pi}{4}+\frac{k\pi}{2}\)
=> TXĐ:...
\(\left(a+b\right)^n=a^n+C^1_na^{n-1}b+C^2_na^{n-2}b^2+...+C^{n-1}_nab^{n-1}+b^n\)
=> \(\left(\sqrt{3}+\sqrt[3]{30}\right)^6=\sqrt{3}^6+C^1_6\sqrt{3}^5\cdot\sqrt[3]{30}+C^2_6\sqrt{3}^4\cdot\sqrt[3]{30}^2+C_6^3\sqrt{3}^3\cdot\sqrt[3]{30}^3+C^4_6\sqrt{3}^2\cdot\sqrt[3]{30}^4+C^5_6\sqrt{3}\cdot\sqrt[3]{30}^5+\sqrt[3]{30}^6\)
...muộn rồi, tự làm nốt nhé :))...
a) Hình vuông thứ nhất có cạnh bằng nên u1 = ()2 = .
Hình vuông thứ hai có cạnh bằng nên u2 = ()2 = .
Hình vuông thứ ba có cạnh bằng nên u3 = ()2 = .
Tương tự, ta có un =
b) Dãy số (un) là một cặp số nhân lùi vô hạn với u1 = và q = . Do đó
lim Sn = .
Đáp án B
Số phần tử của không gian mẫu là:
Gọi X là biến cố “cả hai bạn Việt và Nam nằm chung một bảng đấu’
Số kết quả thuận lợi cho biến cố X là:
Vậy xác suất cần tính
Một tuần có bảy ngày và mỗi ngày thăm một bạn.
Có 12 cách chọn bạn vào ngày thứ nhất.
Có 11 cách chọn bạn vào ngày thứ hai ( khác bạn ngày thứ nhất).
Có 10 cách chọn bạn vào ngày thứ ba ( khác bạn ngày thứ nhất, thứ 2)
Có 9 cách chọn bạn vào ngày thứ tư.
Có 8 cách chọn bạn vào ngày thứ năm.
Có 7 cách chọn bạn vào ngày thứ sáu.
Có 6 cách chọn bạn vào ngày thứ bảy.
Vậy theo qui tắc nhân ta có 12.11.10.9.8.7.6 = 3 991 680 cách.
Chọn đáp án A.