Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi đặt thêm một bản thủy tinh mỏng trước nguồn S1 thì hệ vân sẽ dịch chuyển về phía S1 một đoạn là
\(x = \frac{e(n-1)D}{a}= \frac{12.0,5.1}{1}=6 mm.\)
+ Ban đầu M là vân tối thứ 3 nên: \(x_M=\left(2+\frac{1}{2}\right)\frac{\lambda D}{a}\left(1\right)\)
+ Khi giãm S1S2 một lượng \(\Delta\)a thì M là vân sáng bậc n nên: \(x_M=n\frac{\lambda D}{a-\Delta a}\left(2\right)\)
+ Khi tăng S1S2 một lượng \(\Delta\)a thì M là vân sáng bậc 3n nên: \(x_M=3n\frac{\lambda D}{a+\Delta a}\left(3\right)\)
+ (2) và (3) \(\Rightarrow k\frac{\lambda D}{a-\Delta a}=3k\frac{\lambda d}{a+\Delta a}\Rightarrow\Delta a=\frac{a}{2}\)
+ Khi tăng S1S2 một lượng 2\(\Delta\)a thì M là sáng bậc k nên: \(x_M=k\frac{\lambda D}{a+2\Delta a}=2,5\frac{\lambda D}{a}\left(4\right)\)
+ Từ (1) và (4) \(\Rightarrow\) k = 5. Vậy tại M lúc này là vân sáng bậc 5.
Sau khi tráng trên giấy hiện những vạch đen (cực đại giao thoa) vạch trắng (cực tiểu giao thoa) nằm song song xen kẽ nhau.
Khoảng cách giữa hai vạch đen chính là khoảng vân của giao thoa.
Vậy khoảng cách giữa hai vạch đen là: i= \(\dfrac{0,36.1,2}{0,8}\)= 0,54 mm
Khi \(S_1S_2=a\) tại M là vân sáng bậc 4 nên \(x_M=4i_1.\)
Nếu tăng S1S2 một lượng \(\Delta a\) thì khoảng vân giảm => M là vân sáng bậc 3k.
tức là \(x_M=3ki_2.\left(2\right)\)
Nếu giảm S1S2 một lượng \(\Delta a\) thì khoảng vân tăng => M là vân sáng bậc k
tức là \(x_M=ki_3.\left(3\right)\)
Cho (2) = (1) => \(\frac{i_1}{i_2}=\frac{a+\Delta a}{a}=\frac{4}{k}=.\left(3\right)\)
Cho (3) = (1) => \(\frac{i_1}{i_2}=\frac{a-\Delta a}{a}=\frac{4}{3k}.\left(4\right)\)
Chia (3) cho (4) ta được:
\(\frac{\left(a+\Delta a\right)}{\left(a-\Delta a\right)}=3\Rightarrow\Delta a=0.5a\)
Nếu tăng a thêm 2\(\Delta a\)=> \(x_M=ki_4=\frac{k\lambda D}{a+2\Delta a}=\frac{k\lambda D}{2a}=\frac{k}{2}i_1\)
So sánh với (1)=> \(\frac{k}{2}=4\Rightarrow k=8\)
Như vậy M là vân sáng bậc 8.
Đáp án D.
Hệ vân dịch đoạn x 0 : x 0 = n - 1 e D a ( 1 )
Theo đề ra, vân trung tâm dời đến vị trí vân sáng thứ 5, ta có: x 0 = 5 λ D a ( 2 )
Từ (1) và (2), suy ra:
n - 1 e D a = 5 λ a ⇒ λ = n - 1 e 5 = 0 , 5 μ m
Đáp án D.
Hệ vân dịch đoạn x 0 :
Theo đề ra, vân trung tâm dời đến vị trí vân sáng thứ 5, ta có:
Từ (1) và (2), suy ra:
Khi đặt thêm bản mỏng độ dày e vào một trong hai nguồn thì vân trung tâm dời đi một đoạn là
\(x = \frac{e(n-1)D}{a}\)
=> \(e = \frac{ax}{(n-1)D} = \frac{0,5.3}{0,5.1,2}= 2,5 \mu m.\)
Chú ý: khi bấm máy không cần đổi lại đơn vị của các đại lượng.
Khoảng vân : \(i=\frac{0,5.2}{1}=1(mm) \)
Vân tối : x = ki ( k bán nguyên – vân tối bậc 4 → k = 3,5→ x = 3,5mm
Đáp án: C
Thời gian truyền qua bản mặt tăng thêm:
Có thể coi đường truyền qua bản mặt tăng thêm:
Hiệu đường đi của hai sóng tới điểm có tọa độ x trên màn là: