K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2017

Gọi các cạnh của tam giác lần lượt là x;y;z.

Theo đề ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và \(x+y+z=22\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{2+4+5}=\frac{22}{11}=2\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=2\Rightarrow x=2.2=4\\\frac{y}{4}=2\Rightarrow y=2.4=8\\\frac{z}{5}=2\Rightarrow z=2.5=10\end{cases}}\)

Vậy độ dài của 3 cạnh tam giác lần lượt là 4;8;10

9 tháng 8 2017

gọi 3 cạnh của tam giác ấy là a,b,c

theo bài ra ta có a/2=b/4=c/5

đặt a/2=b/4=c/5=k

=>a=2k;b=4k;c=5k

ta có a+b+c=22 hay 2k+4k+5k=22

                                           11k=22

                                              k=2

=>a=4;b=8;c=10

24 tháng 7 2017

Giải:

Gọi 3 cạnh của tam giác là a, b, c ( a, b, c > 0 )

Ta có: \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\) và a + b + c = 45

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{45}{9}=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=10\\b=15\\c=20\end{matrix}\right.\)

Vậy 3 cạnh của tam giác lần lượt là 10, 15, 20

24 tháng 7 2017

Giải:

Gọi các cạnh của tam giác đó lần lượt là a, b, c.

Theo đề ra, ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\)\(a+b+c=45\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{45}{9}=5\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=5\\\dfrac{b}{3}=5\\\dfrac{c}{4}=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=10\\b=15\\c=20\end{matrix}\right.\)

Vậy các cạnh của tam giác đó lần lượt là 10cm; 15cm; 20cm.

P/s: Vì đề bài không cho đơn vị của các cạnh nên mình lấy đơn vị là cm nhé!

Chúc bạn học tốt!

20 tháng 1 2016

tiếng anh thì loại trong vòng gửi xe nhé

4 tháng 7 2015

    Gọi các cạnh của tứ giác là a,b,c,d ta có:

 a+b+c+d = 180(cm;m;dm;......)               và  \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{d}{8}\)

 Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau được: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{d}{8}=\frac{a+b+c+d}{2+3+5+8}=\frac{180}{18}=10\)

 => a=20 ; b=30; c=50 ; d=80

24 tháng 10 2017

Gọi độ dài các cạnh của tam giác đó lần lượt là: \(a,b,c\) (\(0< a,b,c< 22\))

Theo đầu bài ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)\(a+b+c=22\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+4+5}=\dfrac{22}{11}=2\)

+) \(\dfrac{a}{2}=2\Rightarrow a=2.2=4\left(cm\right)\)

+) \(\dfrac{b}{4}=2\Rightarrow b=2.4=8\left(cm\right)\)

+) \(\dfrac{c}{5}=2\Rightarrow c=2.5=10\left(cm\right)\)

Vậy ...

24 tháng 10 2017

k có j

18 tháng 1 2016

Chu vi tam giác ABC là: AB+AC+BC=24

=>AB+AC=24-BC

Diện tích tam giác ABC là: \(\frac{AB.AC}{2}=24=>AB.AC=48=>2.AB.AC=96\) (Vì tam giác ABC vuông tại A)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABC có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AB^2+2.AB.AC+AC^2=BC^2+2.AB.AC\)

=>\(\left(AB+AC\right)^2=BC^2+96\)

=>\(\left(24-BC\right)^2=BC^2+96\)

=>\(24^2-2.24.BC+BC^2=BC^2+96\)

=>\(576-48.BC=96\)

=>48.BC=576-96

=>48.BC=480

=>BC=10(cm)

=>AB+AC=24-10=14(cm)

=>AB=14-AC

mà AB.AC=48

=>(14-AC).AC=48=8.6=6.8

=>(14-AC).AC=(14-6).8=(14-8).6

=>AC=6,8

-Với AC=6 cm=>AB=14-6=8(cm)

-Với AB=8 cm=>AC=14-8=6(cm)

Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác ABC là: 10 cm, 8 cm, 6 cm

Nhìn qua cứ tưởng dễ đọc kĩ cái đề mới thấy...

30 tháng 4 2018

(Bạn tự vẽ hình giùm)

1/ \(\Delta ABC\)vuông tại A

=> \(BC^2=AB^2+AC^2\)(định lý Pitago)

=> \(BC^2=9^2+6^2\)

=> \(BC^2=9+36\)

=> \(BC^2=45\)

=> \(BC=\sqrt{45}\)(cm)

2/ Ta có: \(AE=EC=\frac{AC}{2}=\frac{6}{2}\)= 3 (cm)

\(\Delta BAD\)và \(\Delta EAD\)có: BA = EA (= 3cm)

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)(AD là tia phân giác \(\widehat{A}\))

Cạnh AD chung

=> \(\Delta BAD\)\(\Delta EAD\)(c. g. c) (đpcm)

3/ \(\Delta ABC\)và \(\Delta AME\)có: \(\widehat{A}\)chung

AB = AE (\(\Delta BAD\)\(\Delta EAD\))

\(\widehat{ABC}=\widehat{AEM}\)(\(\Delta BAD\)\(\Delta EAD\))

=> \(\Delta ABC\)\(\Delta AME\)(g. c. g) => AC = AM (hai cạnh tương ứng)

nên \(\Delta ACM\)cân tại A

và \(\widehat{A}=90^o\)

=> \(\Delta ACM\)vuông cân tại A (đpcm)

4/ Ta có: \(\widehat{AEM}+\widehat{AME}=90^o\)

=> \(\widehat{AEM}< 90^o\)(vì số đo của \(\widehat{AEM}\)và \(\widehat{AME}\)luôn luôn là số dương)

=> \(\widehat{MEC}>90^o\)(tự chứng minh)

=> \(\Delta MEC\)tù => MC là cạnh lớn nhất => ME < MC

29 tháng 4 2018

áp dụng đ/lý pitago vào tam giác v ABC ta đ̣c BC^2=AB^2+AC^2=3^2+6^2   BC=3căn5 cm                             câu b  xét tam g ABD và tam g AED ta cóAB=AE=3 cm góc BAD=góc EAD(gt) AD chung nên 2 tam g = nhau    câu c góc ABC=góc AEM(VÌgócABD=AED mà AED+AME=90 độ)   xét tam giác ABC và tg AMEcógócA chung AB=AE gócABC=AEM  nên 2 tgiác =nhau suy raAM=AC suy ra tamg AMC v cân