Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo định luật III Niu – tơn, ta suy ra hai ô tô chịu lực bằng nhau (về độ lớn) và do đó cũng theo định luật III Niu – tơn ô tô tải có khối lượng lớn hơn nên nhận được gia tốc nhỏ hơn, ô tô con có khối lượng nhỏ hơn nên nhận gia tốc lớn hơn.
Theo định luật II Niu – tơn ta suy ra hai ô tô chịu lực bằng nhau (về độ lớn) và do đó cũng theo định luật II Niu – tơn ô tô tải có khối lượng lớn hơn nên nhận được gia tốc nhỏ hơn, ô tô con coa khối lượng nhỏ hơn nên nhận gia tốc lớn hơn.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe
Trọng lượng của xe là:
`P = m.g = 1000.10 = 10000 (N)`
Độ lớn lực cản tác dụng lên xe là:
`F_c = 0,08P = 0,08 . 10000 = 800 (N)`
Định luật II Newton: `vec{P} + vec{N} + vec{F} + vec{F_c} = m.vec{a}` (*)
Chiếu (*) lên chiều dương, ta có: `F - F_c = m.a`
`<=> 1000a = 1400 - 800 = 600`
Gia tốc của ô tô là:
`a = 600/1000 = 0,6 (m//s^2)`
Quãng đường ô tô đi được trong 4 giây đầu là:
`s_4 = 1/2 at_4^2 = 1/2 . 0,6 . 4^2 = 4,8 (m)`
Quãng đường ô tô đi được trong 3 giây đầu là:
`s_3 = 1/2 at_3^2 = 1/2 . 0,6 . 3^2 = 2,7 (m)`
Quãng đường ô tô đi được trong giây thứ 4 là:
`\Deltas_4 = s_4 - s_4 = 4,8 - 2,7 = 2,1 (m)`.
Xét trên quãng đường AB ta có:
v = v o + a t 1 → v − v 0 = a t 1 = − 4
Ta có: S A B = v o t 1 + 1 2 a t 1 2
= v 0 t 1 − 2 t 1 = ( v 0 − 2 ) t 1 = 36 (1)
Xét trên quãng đường BC
v 2 = v + a t 2 → v 2 − v = a t 2 = − 4
Ta có: S B C = v t 2 + 1 2 a t 2 2
= ( v 0 + a t 1 ) t 2 = ( v 0 − 2 ) t 1 + 1 2 a t 2 2 → S A B = ( v o − 4 ) t 2 − 2 t 2 = ( v 0 − 6 ) t 2 = 28 (2)
Do Δ v 1 = Δ v 2 = 4 → t 1 = t 2 = t
Giải (1) (2) ta được:
v 0 = 20 m / s a = − 2 m / s 2 t = 2 s
Ta có: Lực hãm tác dụng vào xe là: F=ma=1000.2=2000N
Quãng đường xe đi được đến khi dừng lại là:
S = v 0 t − 1 2 a t 2 = 100 m
Quãng đường xe đi từ C đến lúc dừng lại là: s=100−36−28=36m
Đáp án: D
Áp dụng định luật ll Niu-tơn:
\(F_1=m\cdot a_1\)
\(F_2=m\cdot a_2\)
\(\Rightarrow\dfrac{F_2}{F_1}=\dfrac{a_2}{a_1}\)
Mà \(3F_1=2F_2\Rightarrow\dfrac{F_2}{F_1}=\dfrac{3}{2}=\dfrac{a_2}{a_1}\)
Chọn D.
0N Giải thích:
Theo định luật I Newton: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Vì ô tô đang chuyển động thẳng đều (vận tốc không đổi) nên theo Định luật I Newton, hợp lực tác dụng lên ô tô phải bằng 0.
Theo định luật I Newton: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Vì ô tô đang chuyển động thẳng đều (vận tốc không đổi) nên theo Định luật I Newton, hợp lực tác dụng lên ô tô phải bằng 0.
Theo định luật II Niutơn, ta có:
a 1 = F 1 m , a 2 = F 2 m
Ta có: a 2 a 1 = F 2 F 1 = 3 F 1 2 F 1 = 3 2
Đáp án: A
Chọn D.
*Gọi vận tốc của A so với đường là vAC, vận tốc của B so với đường là vBC, vận tốc của B so với A là vBA.
Từ : vBC = vBA + vAC => 70 = vBA + 40 => vBA = 30 (km/h)
Chọn D.
Từ: m1a1 = m2a2.